I. Bài tập thực hành:
Tiết 3 1: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh rốn cỏch viết bài văn nghị luận cú sử dụng hệ thống luận điểm một cỏch lụ gic, chặt chẽ.
-Tự đỏnh giỏ, rốn luyện kĩ năng diễn đạt trụi chảy, rừ ràng.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh học bài cũ, đọc các bài văn nghị luận chứng minh để tỡm hiểu cỏch trỡnh bày mọt luận điểm.
III. Tiến trình dạy và học:
A. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.B.Kiểm tra bài cũ: B.Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày dàn bài đề văn: Đề bài: Trong thư gửi học sinh cả nước nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó thiết tha căn dặn: “Non sụng Việt Nam cú trở nờn tươi đẹp hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú được vẻ vang bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc chỏu”.
Em hiểu thế nào về lời dạy đú?
C.Bài ôn:
Đề bài: Khỏt vọng tự do là một trong những cảm hứng của khụng ớt bài thơ trong giai đoạn 1930-1945 của văn học nước nhà. Dựa vào một số bài thơ của Thế Lữ và Tố Hữu đó học, em hóy chứng minh.
Họat động của thầy và trò Nội dung dạy học
? Xác định thể loại và nội dung của đề?
? Nờu yờu cầu của phần mở bài?
? Hóy viết thành đoạn văn phần mở bài?
* THĐ:
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: Khỏt vọng tự do là một trong những cảm hứng của khụng ớt bài thơ trong giai đoạn 1930-1945 của văn học nước nhà
* Dàn ý:
- MB:
+ Giới thiệu về hoàn cảnh đất nước giai đoạn 1930-1945 + Dẫn dắt đến nhận định: Khỏt vọng tự do là một trong những cảm hứng của khụng ớt bài thơ trong giai đoạn 1930-1945 của văn học nước nhà được thể hiện qua cỏc bài thơ của Thế Lữ và Tố Hữu.
? Tỡm cỏc luận cứ phự hợp để chứng minh cho luận điểm trờn?
? Nờu yờu cầu với phần kết bài?
- TB:
+ Khỏi quỏt về tỡnh yờu tự do của con người, cú thể lấy dẫn chứng từ cỏc vanw bản dó học của cỏc tỏc giả khỏc.
+ Chứng minh tỡnh yờu tự do được thể hiờn qua hai bài thơ : Nhớ rừng và Khi con tu hỳ:
Trước tiờn , tỡnh yờu tự do thể hiện ở tõm trạng chỏn ghột thực tại phải chịu tự ngục nơi vườn bỏch thỳ của con hổ, qua đú thể hiện tõm trạng của người dõn VN mất nước.
(dẫn chứng ở khổ 1 và khổ 4 của bài thơ)
Từ nỗi chỏm ngột đú, dự trong hoàn cảnh bị giam càm nhưng nhà giam chỉ giam được thõn xỏc chứ khụng thể giam cầm được tõm hồn yờu tự do:
Thể hiện qua nỗi thương nhớ một thời quỏ khứ vàng son oanh liệt đó đi qua, niềm tự hào với vẻ đẹp của quờ hương, xứ sở…khao khỏt tự do, yờu cuộc sống, tỡnh cảm thủy chung mói mói với quờ hương, với tự do.
Tõm hồn bay bỏng, vượt lờn trờn thực tại của tự ngục để trở về với thế giới tự do bờn ngoài qua cảm nhận tinh nhạy của thớnh giỏc và hơn hết đú là tỡnh yờu tự do.
Tỡnh yờu thự do, niềm khao khỏt tự do cũn được biểu lộ trực tếp qua ước mong, qua tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh:
+ Khao khỏt trở về nhưng đành bất lực nờn vụ cựng đau đớn, tuyệt vọng.
+ Muốn phỏ tan xiềng xớch để trở về với cuộc đời tự do bờn ngoài.
=> Khỏi quỏt.
- KB: Nờu nhận định của mỡnh về vấn đề đó chứng minh. D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hớng dẫn học tập ở nhà: