Tranh minh họa cho nội dung bài hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu GA NHẠC 2 (CẢ NĂM) (Trang 39 - 41)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã được học oẻ tiết trước, cho HS ơn hát bàihát đã học để khởi động giọng. hát đã học để khởi động giọng.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con (lời 1).

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngỗn, chăm học. Mỗi khi học xong chú lại thi hát với chim họa mi, tiếng hát “mê li” của chú đã làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui.

(Nhạc sĩ Phan Nhân là tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ, hàng cây ơn Bác,…)

- Cho HS xem tranh minh họa hình ảnh chú ếch đang ngồi học bài chăm chỉ.

- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đĩ GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu. Bài hát chia thành 4 câu hát. Mỗi câu chia thành 2 câu ngắn để HS dể nhớ.

- Dạy hát: Dạy từng câu ngắn, cĩ thể cho HS nghe giai điệu từng câu qua tiếng đàn.

+ Chú ý tiếng “ron” ở nhịp 12 sử dụng dấu vuốt (glisando) từ nốt Si xuống mốt Pha, GV lưu ý để hướng dẫn HS hát đúng.

- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng.

- GV sửa những câu HS hát chưa dúng, nhận xét.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.

- HS xem tranh

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - HS tập đọc lờ ca theo tiết tấu.

- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.

+ Chú ý những chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát.

- HS hát: + Đồng thanh. + Dãy, nhĩm. + Cá nhân.

Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách (Sử dụng song loan).

Kìa chú là chú ếch con cĩ đơi là đơi mắt trịn

- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).

- Cho HS tập so sánh tiết tấu giữa các câu hát (xem cách gõ giống hay khác nhau): Giữa câu 1 và 2; câu 3 và 4; câu 1và 3.

- Luyện hát nối tiếp (chia làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm hát một câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp điều, khơng để bị lỡ nhịp.

Củng cố – Dặn dị:

- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.

- GV nhận xét, dặn dị (thực hiện như các tiết trước).

- Dặn HS về ơn lại bài hát vừa tập.

- HS theo dõi và lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện hát và kết hợp go dệm theo phách.

- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca.

- HS trả lời: tiết tấu câu 1 giống câu 2, câu 3 giống câu 4, câu 1 khác câu 3.

- HS luyện hát nối tiếp theo hướng dẫn của GV.

- HS trả lời và ơn lại bài hát theo hướng dẫn.

- HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm

TUẦN 29 TIẾT 29

Ngày ………..Ơn tập bài hát Chú ếch con Ơn tập bài hát Chú ếch con

I. MỤC TIÊU

-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.Tập hát lời 2.- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản .

- Nhĩm HS cĩ năng khiếu thuộc hai lời của bài hát .Tập biễu diễn bài hát .II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu GA NHẠC 2 (CẢ NĂM) (Trang 39 - 41)