- Phó Giám đốc: Nhiệm vụ chính của phó Giám đốc là thay mặt Giám đốc điều
S Tổng dư
SMEs 354.167 100 622.384 100 981.000 100 626.833 100 (Báo cáo tổng kết cho vay SMEs 2007- 2009 của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị)
Nhìn vào con số ở bảng 2.11 có thể thấy được dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng dần lên. Năm 2007 chiếm 47,15%; năm 2008 tăng 55,74%; năm 2009 là 56,38%. Còn dư nợ trung, dài hạn lại có xu hướng giảm dần, năm 2007 chiếm 52,85%, năm 2008 giảm xuống còn 44,26% và đến năm 2009 thì đã giảm xuống chỉ còn 43,62%. Qua kết quả này cho thấy NH đang có chủ trương ngày càng chú trọng hơn vào hoạt động cho vay đối với SMEs vì thông thường các DN này chỉ vay với thời hạn là ngắn hạn nên sẽ hạn chế rủi ro hơn. Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất bởi vì thông thường những dự án mang tính chất lâu dài thường có nhiều rủi ro nên trong những năm này, NH hạn chế cho vay đối với các đối tượng vay trung và dài hạn có dự án kinh doanh mang tính khả thi kém nhằm hạn chế rủi ro và tiến hành công tác thu hồi nợ quá hạn từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH.
Bảng 2.11: Dư nợ của SMEs so với DN và tổng hoạt động cho vay
( Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu Dư nợ DN Dư nợ SME
S Tổng dư Tổng dư nợ Dư nợ SMEs/ tổng dư nợ Dư nợ SMEs/ dư nợ DN Năm 2007 466.218 354.167 1.387.207 25,53% 75,97% Năm 2008 851.000 622.385 1.902.225 32,72% 73,14% Năm 2009 1.291.000 981.000 2.632.560 37,26% 75,99% (Báo cáo tổng kết cho vay SMEs 2007- 2009 của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị)
Dư nợ của SMEs đóng góp vào dư nợ DN 2007, 2008, 2009 lần lượt là 75,97%; 73,14%; 75,99%. Nếu so với tổng dư nợ thì dư nợ SMEs chiếm tỷ trọng tương đối nhưng ngày càng tăng, năm 2007 là 25,53%; 2008 là 32,72%; 2009 là 37,26%. Dư nợ SMES ngày càng tăng là do sự biến động của thị trường cho nên các SMES làm ăn thua lỗ, dẫn đến không có khả năng trả nợ cho NH.
2.3.1.2. Phân tích tình hình cho vay SMES theo hình thức bảo đảm
Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ của SMEs theo TSBĐ giai đoạn 2007 – 2009
( Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Cho vay ko BĐTS 475.257 34,26% 1.908.025 57,72% 1.304.124 49,54% Cho vay có BĐTS 911.950 65,74% 804.200 42,28% 1.328.436 50,46% Tổng dư nợ 1.387.207 100% 1.902.225 100% 2.632.560 100% (Báo cáo tổng kết cho vay SMEs 2007- 2009 của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị)
Theo chính sách về hạn mức TD DN: NH luôn đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của DN với điều kiện những DN đạt loại A sẽ cho vay theo hạn mức mà không cần bảo đảm bằng tài sản, DN đạt loại B sẽ cho vay một nửa có BĐTS, nửa còn lại không có BĐTS. Nên dư nợ SMEs có BĐTS ngày càng giảm vì các DN được xếp loại A càng nhiều. Dư nợ có BĐTS 2007 là 68,41%; 2008 là 57,72%; 2009 là 49,54%. Ngược lại, dư nợ không có BĐTS tăng lên. Tuy nhiên, TSBĐ vẫn được xem là một điều kiện quan trọng trong thủ tục cho vay của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị đối với SMEs.
2.3.1.3. Phân tích tình hình cho vay SMES theo ngành kinh tế
Trong cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng trị đã chú trọng mở rộng đầu tư phát triển ngành xây dựng, nông lâm nghiệp và thương mại dịch vụ. Mức tăng trưởng vượt mức của ngành công nghiệp năm 2009 là 893,66% cho thấy tỉnh Quảng trị đang dần dần bước vào ngưỡng cửa công nghiệp hóa. Thành phố
Đông Hà thành lập cũng là điều kiện thuận lợi cho các công ty nước ngoài mở chi nhánh, làm cho kinh tế Quảng trị phát triển hơn.
Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ SMEs theo ngành kinh tế giai đoạn 2007- 2009
( Đvt: triệu đồng)
Ngành Năm
2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền trưởngTăng Số tiền trưởngTăng
Nông,lâm nghiệp 91.789 157.064 71,11% 148.834 - 5,24% Thủy,hải sản 150 820 446,7% 3.970 384,15% Công nghiệp 29.799 8.311 - 72,11% 82.583 893,66% Xây dựng 114.142 98.419 - 13,98% 332.545 237,89% Thương mại, dvụ 109.705 216.232 97,1% 284.556 14,95% Ngành khác 38.312 7.932 - 79,29% 8.802 10,97%
(Báo cáo tổng kết cho vay SMEs 2007- 2009 của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị)
2.3.1.4. Phân tích tình hình nợ xấu
Bảng 2.14: So sánh nợ xấu của SMEs so với DN và tổng nợ xấu 2007- 2009
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số
tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ
Nợ nhóm 3 934 50,29% 2.429 48,63% 1.978 40,25%
Nợ nhóm 4 667 35,92% 1.608 32,21% 2.084 42,41%
Nợ nhóm 5 256 13,79% 957 19,16% 852 17,34%
Nợ xấu của SMEs 1.857 100% 4.995 100% 4.914 100%
Tổng dư nợ DN 466.218 851.000 1.291.000
Tỷ lệ nợ xấu SMEs 0,40% 0,59% 0,38%
(Báo cáo tổng kết cho vay SMEs 2007- 2009 của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị) Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam đã quy định lại việc phân loại nợ theo cơ cấu mới như sau:
– Nhóm 2: nợ cần chú ý (nợ quá hạn dưới 90 ngày)
– Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn (nợ quá hạn từ 90 đến 180ngày) – Nhóm 4: nợ nghi ngờ (nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày) – Nhóm 5: nợ khó đòi (nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên)
Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu SME chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ của DN và tổng dư nợ của chi nhánh. Tỷ trọng này tăng lên giảm xuống phụ thuộc vào điều kiện kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng. Nhưng nó đều nhỏ hơn tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh, đó là tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh năm 2007, 2008, 2009 lần lượt là 1,8%; 2,1%; 1,3%. Về số lượng, nợ xấu 2008 tăng 3.138trđ so với năm 2007, nhưng năm 2009 giảm 81trđ. Nợ xấu tăng lên là do thị trường có sự biến động, dẫn đến các DN kinh doanh không có hiệu quả, và do đó không có khả năng trả nợ cho NH.
Trong cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ ta thấy nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng khá cao nhưng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân của sự giảm này là do NH đôn đốc, nhắc nhở KH trả nợ và một phần là do nhóm nợ quá hạn này đến thời hạn nên phải chuyển sang nhóm sau. Nợ nhóm 5 thì chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Năm 2007, nợ quá hạn nhóm này là 256trđ, sang năm 2008 là 957trđ tăng 701trđ, tương đương tăng 273,83% so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do nợ quá hạn của nhóm trên chuyển xuống. Tỷ lệ nợ nhóm 5 năm 2008 là 19,16% giảm xuống còn 17,34% năm 2009. Có được kết quả khả quan như trên là nhờ NH đã chú ý quan tâm đến công tác thu hồi nợ cũng như việc giám sát các SMES sau khi cho vay. Đồng thời cần tiếp cận với nhiều ngành nghề khác một mặt tìm được nhiều KH, mặt khác phân tán được rủi ro.