D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
• Bài mới : I - Quy tắc cộng
Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Một lớp có 54 học sinh trong đó có 24 học sinh giỏi Toán, 30 em giỏi Văn. không có học sinh nào giỏi cả hai môn văn và Toán. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh giỏi trong lớp đó ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Gọi X là tập các học sinh lớp 11, N( X ) là số lợng của X thì N( X ) = 54
Gọi A, B lần lợt là tập các học sinh giỏi Toán và giỏi Văn thì N( A ) = 24, N( B ) = 30
Số các phần tử cần đếm là của tập hợp A ∪ B và ta có A ∩ B = ∅ nên:
N( A ∪ B ) = N( A ) + N( B ) = 14 + 30 = 54
- Hớng học sinh trình bày bài táon theo quan điểm tập hợp: Đếm số l- ợng của tập có hữu hạn phần tử - Uốn nẵn cách biểu đạt vấn đề của học sinh
Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho tập hợp X = {1;2;3 có thể tạo đợc bao nhiêu số:}
a) Có một chữ số lấy ra từ các phần tử của X ? b) Có hai chữ số lấy ra từ các phần tử của X ?
c) Có số chữ số không vợt quá hai lấy ra từ các phần tử của X ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Gọi A và B lần lợt là tập các số có một và hai chữ số a) N( A) = 3 b) N( B ) = 9 ( Bằng liệt kê ) c) N( A ∪ B ) = N ( A ) + N ( B ) = 3 + 9 = 12 do A ∩ B = ∅
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận để giải bài toán - Phát biểu thành quy tắc Cộng: Nếu A ∩ B = ∅ thì:
N (A ∪ B ) = N( A ) + N( B ) ( A, B là tập hữu hạn ) ( A, B là tập hữu hạn ) Nếu A ∩ B ≠ ∅ thì:
N (A ∪ B ) =
N( A ) + N( B ) - N(A ∩ B )
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho X là tập hữu hạn và A ⊂ X thì N( X \ A ) = ?
A1, A2,..., An là các tập có hữu hạn phần tử và đôi một không giao nhau thì N( A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ An) = ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc SGK, thảo luận để đa ra kết luận: N( A1∪A2∪ ... ∪ An) = N(A1) +...+ N(An)
Đa ra kết luận:
N( X \ A ) = N( X ) - N(A)
Hoạt động 4:( Luyện tập củng cố )
Hãy đếm số các hình vuông trong hình vẽ 24 ( SGK )
Hoạt động 5:( Luyện tập củng cố )
Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 trang 47 ( SGK )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Thảo luận nội dung của ví dụ 3 ( SGK )
Đọc, hiểu nội dung của SGK Giải thích các thắc mắc của học sinh