lại
- Tổ chức cho học sinh đọc hiểu về định nghĩa của chỉnh hợp
- Giải đáp thắc mắc của học sinh - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Hoạt động 5:( Củng cố khái niệm )
Cho học sinh giải bài toán: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, hãy lập tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Xác định đợc mỗ một số lập đợc là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử
- Bằng phơng pháp liệt kê, đa ra danh sách các số cần lập ( có 24 số cả thảy )
- Tổ chức cho học sinh phân tích đa ra lời giải của bài toán
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh - Nhận xét: ( SGK )
- ĐVĐ: Tính số chỉnh hợp chập k cuả n phần tử
4- Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:Hoạt động 6:( dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động 6:( dẫn dắt khái niệm )
Hãy dùng quy tắc nhân tính số chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử ở hoạt động 5
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Dùng quy tắc nhân để tính số chỉnh hợp - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh
Hoạt động 7:
Hãy dùng quy tắc nhân tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử ( 1 ≤ k ≤ n ) với cách dùng kí hiệu k
n
A
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Dùng quy tắc nhân để tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử
- Đọc, nghiên cứu cách chứng minh của SGK
Hợp thức công thức: k
n
A = n( n - 1 )( n -2 )...( n - k + 1 )
Nếu nhân cả tử và mẫu với ( n - k )!, ta có: k n A =k! n k !( n! ) với 1 k n≤ ≤ − Quy ước: 0! = 1 Hoạt động 8:( Củng cố ) Dùng ví dụ 6 trang 55 ( SGK )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện giải toán
- Đọc, nghiên cứu cách giải của SGK - Củng cố k/n chỉnh hợp, phân biệt chỉnh hợp và hoán vị - Hai chỉnh hợp khác nhau khi hoặc chúng gồm các phần tử khác nhau hoặc thứ tự giữa các phần tử trong
chúng khác nhau
- Tạo nên chỉnh hợp chập k của n phần tử bằng cách sử dụng k hành động lựa chọn liên tiếp từng phần tử trong n phần tử đã cho và xếp chúng theo thứ tự lấy ra