II. Đồ dùng dạy học * Từ điển HS.
1. Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu 3 HS mỗi em nêu nội dung của một phần cấu tạo bài văn tả ngời.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả ngời ở học kì 1, thực hành viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả ngời. Từ các kĩ năng đĩ, em hãy hồn chỉnh bài văn tả ngời sao cho hay, hấp dẫn ngời đọc. Đề bài 1, 2 em tả nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn hơn là ngợi hình.
- HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài. -Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố Dặn dị–
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động --- Khoa học: Năng lợng I. Mục tiêu Sau bài học HS:
- Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật cĩ biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, … là nhờ đợc cung cấp năng lợng.
- Nêu đợc một số ví dục về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiên, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đĩ.
- Hiểu đợc bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lợng. II. Đồ dùng dạy học
- Nến, diêm, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin tiểu. - Bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 38 39.–
+ Nhận xét cho điểm từng HS. - GV giới thiệu bài: GV chỉ lọ hoa và quyển sách trên bàn và hỏi:
+ Lọ hoa đang ở vị ví nào trên bàn?
- Gv cầm lọ hoa để xuống bàn HS và hỏi: Lọ hoa đang ở vị trí nào?
+ Tại sao lọ hoa từ trên bàn giáo viên lại cĩ thể nằm trên bàn của bạn A.
- Nêu: Lọ hoa đã thay đỗi vị trí do thầy cĩ thể dùng tay đặt nĩ đến vị trí khác. Khoa học giải
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là sự biến đổi hố học? Cho ví dụ.
+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hố học cĩ thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.
+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trị của ánh sáng trong biến đổi hố học.
- Quan sát và trả lời.
+ Lọ hoa ở phía bên trái của gĩc bàn.
+ Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A là do thầy cầm lọ hoa từ bàn giáo viên xuống bàn của bạn A.
thích về sự thay đổi vị trí này nh thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài Năng lợng.
Hoạt động 1: Nhờ cung cấp năng lợng mà các vật cĩ thể biến đổi vị trí, hình dạng
- GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần cĩ năng lợng.
- GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp, chuẩn bị 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, đồ chơi.
1. Thí nghiệm với chiếc cặp.
+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu? + Làm thế nào để cĩ thể nhấc nĩ lên cao?
- Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác.
- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu?
- Kết luận: Muốn đa cặp sách lên cao hoặc đặt sang vị trí khác ta cĩ thể dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lợng giúp cho nĩ thay đổi vị trí.
2. Thí nghiệm với ngọn nến.
- GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa.
- Tắt điện trong lớp học và hỏi: + Em thấy trong phịng thế nào khi tắt điện?
- Bật diêm, thắp nên và hỏi + Khi thắp nên, em thấy gì đợc toả ra từ ngọn nến?
+ Do đâu mà ngọnn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng?
- Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra áh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng l- ợng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi:
- HS cả lớp quay mặt về phía chiếc bàn, cùng GV thực hành.
+ Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn.
+ Cĩ thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng que, gậy mĩc vào quai cặp rồi nhấc cặp lên.
- 2 HS thực hành.
- Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nĩ đi.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Khi tắt điện phong trở nên tối hơn.
+ Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng.
+ Do nến bị cháy. -Lắng nghe.
3. Thí nghiệm với đồ chơi
- GV cho HS quan sát chiếc ơ tơ khi cha lắp pin.
- Yêu cầu HS bật cơng tắc của ơ tơ đặt xuống bàn và nêu nhận xét.
+ Tại sao ơ tơ lại khơng hoạt động?
- Yêu cầu HS lắp pin vào ơ tơ và bật cơng tắc, nêu nhận xét
+ Khi lắp pin vào ơ tơ và bật cơng tắc thì cĩ hiện tợng gì xảy ra?
+ Nhờ đâu mà ơ tơ hoạt động, đèn sáng cịi kêu?
- Kết luận: Khi lắp pin và bật cơng tắc ơ tơ đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, cịi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lợng làm ơ tơ chạy, đén sáng, cịi kêu.
- GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần cĩ điều kiện gì?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 82 SGK.
- Quan sát, làm thí nghiệm cùng GV, trao đổi và trả lờ câu hỏi.
- Nhận xét: ơ tơ khơng hoạt động. + Ơ tơ khơng hoạt động vì khơng cĩ pin.
- Nhận xét: ơ tơ hoạt động bình th- ờng khi lắp pin.
+ Khi lắp pin vào ơ tơ và bật cơng tắc, ơ tơ hoạt động, đèn sáng, cịi kêu.
+ Nhờ điện do pin sinh ra điện đã cung cấp năng lợng làm cho ơ tơ hoạt động.
- Các vật muốn biến đổi thì cần phải đợc cung cấp năng lợng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp nghe.
Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cầnn biết trang 83 SGK.
- GV nêu: Em hãy quan sá các hình minh hoạ 3,4,5 trang 83- SGK và nĩi tên những nguỗn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, đơngj vật, máy mĩc. - GV đi giúp đỡ những HS cịnn gặp khĩ khăn. - Gọi 2 HS khá làm mẫu. - Gọi Hs trình bày. + Muốn cĩ năng lợng để thực hiện các hoạt động con ngời cần phải làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt động của con ngời đợc lấy từ đâu?
- 2 HS đọc - Lắng nghe.
- HS thảo luận theo bàn. - 2 HS làm mẫu.
- HS trình bày.
+ Muốn cĩ năng lợng để thực hiện các hoạt động con ngời phải ăn, uống và hít thở.
+ Nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt động của con ngời đợc lấy từ thức ăn.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
trang 83 SGK - 1 HS đọc bài.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV tổ chức cho HS liên hệ
thực tế về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đĩ.
- Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử ra 2 HS làm trọng tài.
- Hớng dẫn cách chơi: 1 đội nêu 1 hoạt động, đội kia phải chỉ ra đợc nguồn năng lợng cho hoạt động đĩ. Sau đĩ tiếp tục đổi bên.
- Tổ chức HS chơi trong 5 phút. - Yêu cầu trọng tài cơng bố điểm - Tổng kết cuộc chơi. - 4 HS lên bảng làm trọng tài - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. - HS cả lớp chơi. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm xem con ngời đã sử dụng năng lợng Mặt trời vào những việc gì.
Tốn: (Tiết 99 ) Luyện tập chung I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình trịn. II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình minh hoạ của bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng là bài tập 2 và 3 SGK.
- Gọi HS dới lớp nêu cơng thức tính diện tích và chu vi hình trịn.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
2.1 Giới thiệu bài
- Trong tiết học tốn này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập cĩ liên quan đến chu vi và diện tích của hình trịn.
2.2 Hớng dẫn luyện tập Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề tốn và quan sát hình.
- GV hỏi : Sợ dây thép đợc uốn thành những hình nào ?
- GV cĩ thể chỉ mơ hình tả chiều dài của sợi dây thép từ điểm tâm của hình trịn thứ nhất tiếp đĩ uốn theo 2 hình trịn rồi uốn theo bán kính của hình trịn thứ 2 để HS hình dung đợc chiều dài của sợi dây.
- GV hỏi : Vậy tính chiều dài của sợi dây thép ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm. Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài, quan sát hình và tự làm bài.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi. - Sợi dây thép đợc uốn thành hai hình trịn và hai bán kính của hai hình trịn đĩ.
theo dõi GV mơ tả chiều dài của sợi dây.
- Ta tính chu vi của hai hình trịn sau đĩ tính tổng chu vi của hai hình trịn và hai bán kính. Tổng này chính là độ dài của sợi dây cần tìm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi của hình trịn bé là : 7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi hình trịn lớn là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài của dây thép là : 7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76
(cm)
Đáp số : 123,76 cm - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc bài trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và đọc lại đề bài trong SGK. Sau đĩ làm bài vào vở bài tập. Bài giải Bán kính của hình trịn lớn là : 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình trịn lớn là : 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
- GV mời 1 HS đọc bài trớc lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3
- GV treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình của bài tập, yêu cầu HS quan sát hình và hỏi : Diện tích của hình bao gồm những phần nào ?
- GV : Chúng ta cĩ thể tính diện tích của hình nh thế nào ?
- GV chữa bài của HS trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình sau đĩ nêu cách làm bài.
- GV hỏi : Tính diện tích phần đ- ợc tơ màu của hình vuơng nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn dị HS về nhà làm bài phần ở nhà, Chu vi của hình trịn bé là : 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình trịn lớn dài hơn chu vi hình trịn bé là :
471 - 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp sơ : 94,2cm - 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát và nêu ý kiến.
( Diện tích của hình gồm hai nửa hình trịn bán kính 7cm và hình chữ nhật cĩ chiều rộng 10cm, chiều dài 7 x 2 = 14 (cm)
- HS trình bày các cách làm của mình.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là : 7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là : 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình trịn là :
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích của hình trịn đã cho là :
140 + 153,86 = 293,86(cm2)
Đáp số : 293,86cm2
- 1 HS nêu cách làm bài trớc lớp. : Tính diện tích đợc tơ màu của hình vuơng sau đĩ khoanh vào đáp án thích hợp.
HS : Để tính đợc hình vuơng to màu ta tính diện tích hình vuơng, tính diện tích hình trịn rồi lấy diện tích hình vuơng trừ đi diện tích hình trịn. - HS làm bài. Khoanh vào đáp án A. - Lắng nghe. - HS chuẩn bị dụng cụ và đồ dùng cho sau.
Luyện từ và câu:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu đợc cách nĩi câu ghép bằng quan hệ từ.
- Xác định đợc các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng để nối các vế câu ghép.
- Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép. II. Đồ dùng dạy học
- Các câu văn ở bài tạp 1, phần Luyện tập viết vào từng mảnh giấy. - Bảng phụ ghi sẵn hai câu ghép ở bài tập 2
- Bài 3 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ cơng nhân và đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm đợc.
- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi: + Cơng dân cĩ nghĩa là gì?
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi: Cĩ những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép?
- Giới thiệu: Các em đã biết cĩ 2 cách nối các vế trong câu ghép. Bài học hơm nay giúp các em cùng tìm hiểu kĩ về cách nối thứ nhất, nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2.2. Tìm hiểu bài Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của HS.
- 2 HS lên bảng
- HS đứng tại chỗ để trả lời. - Nhận xét.
- Cĩ hai cách để nối các vế trong câu ghép đĩ là nối bằng từ cĩ tác dụng nối hoặc nối trực tiếp bằng dấu câu.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận theo cặp. - Các câu ghép:
Câu 1: Anh cơng nhân .ng… ời nữa tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí cho đồng… chí.
Câu 3: Lê - nin khơg tiện vào… ghế cắt tĩc.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng gạch chéo (/ ) tách các vế câu ghép, gạch dới từ, dấu câu nối các vế câu.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng lớp. Mỗi HS 1 câu. HS dới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét. - Chữa bài.