Dùng dạy học + Bảng phụ viết sẵn :

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 19-20 (Trang 54 - 70)

- Kết bài khơng mở rộng : Nêu nhận xét chung hoặc nĩi lên tình cảm của em với ngời đợc tả.

- Kết bài mở rộng : từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả suy nghĩ rộng ra các vấn đề khác.

Aỷnh minh hóa phần b baứi 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn mở bài (làm bài theo hai kiểu) cho bài văn tả ngời.

- Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài - Hỏi :

- Cĩ những kiểu kết bài nào ? + Thế nào là kết bài tự nhiên, kết

- 2 HS đọc trớc lớp.

- Trả lời :

+ Kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng.

bài mở rộng ?

- Nhận xét câu trả lời của HS. - Giới thiệu : Tiết học hơm nay các em cùng thực hành dựng đoạn kết bài cho bài văn tả ngời.

2.2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Hỏi :

+ Kết bài a và b nĩi lên điều gì?

+ Kết bài nào cĩ thêm lời bình luận ?

+ Mỗi đoạn tơng ứng với kiểu kết bài nào ?

+ Hai cách kết bài này cĩ gì khác nhau /

- Nhận xét câu trả lời của HS. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 2 kiểu kết bài.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi :

- Em chọn đề bài nào ?

+ Tình cảm của em đối với ngời đĩ nh thế nào ?

+ Em cĩ suy nghĩ gì ngời đĩ ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

Nhắc HS : Em đọc lại phần mở bài đã viết ở tiết trớc để tránh lặp từ. Khi viết cố gắng thể hiện tình cảm của mình, sự trân trọng của

chung hoặc nĩi lên tình cảm của em với ngời đợc tả.

+ Kết bài mở rộng : từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả suy nghĩ rộng ra các vấn đề khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm.

- Nối tiếp nhau trả lời :

+ Kết bài a : Nĩi lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.

+ Kết bài b : Nĩi lên tình cảm với bác nơng dân và cơng sức lao động của bác.

+ Kết bài b : Bình luận thêm về vai trị của ngời nơng dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuơi sống mọi ngời.

+ Đoạn a tơng ứng với kết bài tự nhiên ; đoạn b là kết bài mở rộng.

+ Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngồi bộc lộ tình cảm của ngời viết, cịn suy luận, liên hệ về vai trị của ngời nơng dân.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm.

- Nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ :

+ Đề 1 / b / c / ...

+ Yêu quý / kính trọng / thân thiết / ...

+ Chúng em cĩ hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ơng em./ Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý...

mình với ngời đĩ.

- Gọi 2 HS viết bài vào giấy dán lên bảng, đọc các đoạn kết bài. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại kết bài nếu cha đạt, viết kết bài mở rộng cho các đề văn cịn lại và chuẩn bị bài sau.

cả lớp làm vào vở bài tập.

- Đọc bài, nhận xét bài của bạn.

- 3 đến 5 HS đọc đoạn kết bài của mình.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài giờ sau. Tuần 20

Thửự hai,ngaứy 11 thaựng 1 naờm 2010 Tập đọc:

Thái s trần thủ độ I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ dễ lẫn: lập nên, lại là, phép nớc, lấy lám lo lắm.

- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ khĩ tron bài: Thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thợng phụ.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ng– ời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nớc.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ trang 15 GK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai 2 trích đoạn kịch Ng“ ời cơng dân số Một và trả lời câu hỏi về nội” dung bài:

- Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới

2.1.Giới thiệu bài

- Hỏi: Em biết gì về Trần Thủ Độ? - Giới thiệu: Tháu s Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ơng là ngời cĩ cơng lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lợc nớc ta vào năm 1258. Ơng cịn là một tấm gơng c xử gơng mẫu, nghiêm minh. Bài học hơm nay giúp em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này.

2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a)Luyện đọc

- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.

- Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK.

- GV đọc mẫu tồn bài.

-HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai.

-Lần lợt trả lời câu hỏi.

Nêu theo sự hiểu biết - Lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự HS 1: Trần Thủ Độ . ơng mới… tha cho. HS 2: Một lần khác lụa th… ởng cho. HS 3: Trần THủ Độ . cho ng… ời nĩi thật. -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Theo dõi.

- Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái s và Linh Từ Quốc Mộu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nĩi của thái s với ngời xin làm chức câu đơng: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị.

- Đoạn 2: Giọng đọc ơn tồn, điềm đạm.

- Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tợng bất ngờ.

b) Tìm hiểu bài

*Đoạn 1:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Khi cĩ ngời muốn xin chức câu đờng, Trần Thủ Độ đã làm gì?

- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.

+ Khi cĩ ngời muốnn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu chặt một ngĩn chân của ng-

+ Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy nhằm mục đích gì?

- Giảng: Trần Thủ Độ quyết khơng vì tình riêng mà làm sai phép nớc. Cách xử sự này của ơng cĩ ý răn đe những kẻ cĩ ý định mua quan, bán tớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc lại đoạn 1.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.

* Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

+ Theo em, ơng xử lí nh vậy là cĩ ý gì? - GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. * Đoạn 3

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.

- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chầu vua, hạ thần, chuyên quyền, tâu xằng.

ời đĩ để phân biệt với các cầu đơng khác.

+ Ơng muốn răn đe những kẻ khơng làm theo phép nớc. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc theo cặp - Theo dõi - 3 HS đọc diễn cảm trớc lớp. - 2 HS đọc thành tiếng. - Giải thích: + Thềm cấm: khu vực cấm trớc cung vua. + Khinh nhờn: coi thờng. + Kể rõ ngọn ngành: nĩi rõ đầu đuơi sự việc.

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ khơng những khơng trách mà cịn thởng cho vàng, lụa.

+ Ơng khuyến khích những ngời làm đúng theo phép nớc.

- Theo dõi.

- 3 HS đọc vai: ngời dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mậu, Trần Thủ Độ.

- 1 HS đọc thành tiếng. - Giải thích:

+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.

+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc.

+ Hạ thần: từ quan lại thời xa dùng để xng hơ khi nĩi với vua.

+ Tâu xằng: tâu sai sự thật.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Khi biết cĩ viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nĩi thế nào?

+ Những lời nĩi và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là ngời nh thế nào? - GV đọc mẫu đoạn 3. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. c) Luyện đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS thi đọc: + 2 nhĩm thi đọc bài theo đoạn.

+ 2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét, tuyên dơng nhĩm đọc tốt.

3. Củng cố Dặn dị– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỏi: Câu chuyện ca ngợi về điều gì?

- Ghi ý nghĩa của truyện.

- Gọi 5 HS đọc tồn bài theo vài.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về hà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc“ biệt của Cách mạng ”

+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nĩi thẳng.

+ Trần Thủ Độ c xử nghiem minh, nghiêm khắc với bản thân, luơn đề cao kỉ cơng, phép nớc.

- HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ

- HS thi đọc theo yêu cầu.

HS nêu: Câu chuyện ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ. Ơng là một ngời c sxử gơng mẫu, nghiêm minh khơng vì tình riêng mà làm trái phép nớc. - 2 HS nhắc lại Tốn: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS:

- Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi của hình trịn. II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hớng dẫn luyện thêm của tiết trớc.

- GV nhận xét, cho điểm HS 2. Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV: Trong tiết học tốn hơm nay chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về tính chu vi của hình trịn.

2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV mời 1 HS đọc đề bài tốn. - GV hỏi: Đã biết chu vi của hình trịn em làm thế nào để tính đợc đờng kính của hình trịn?

- GV: Đã biết chu vi của hình trịn, em làm thế nào để tính đợc bán kính của hính trịn.

- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

- GV mời 1 HS đọc đề bài.

- GV giúp HS phân tích bài tốn: + Tính chu vi của bánh xe nh thế nào?

+ Nếu bánh xe lăn một vịng trên đất thì đợc quãng đờng dài nh thế nào?

+Tính quãng đờng xe đi đợc khi lăn bánh xe đợc 10 vịng nh thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học

- HS cả lớp làm bìa vào vở bài tập, sau đĩ 1 HS đọc kết quả bài làm. a) Chu vi của hình trịn là: 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm ) b) Chu vi của hình trịn 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm ) c) Chu vi của hình trịn là: 5/2 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm ) - 1 HS đọc bài

- HS: Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì đợc đờng kính của hình trịn.

- HS: Để tính đợc bán kính của hình trịn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đĩ chia tiếp cho 2. - HS làm vào vở bài tập. a) Đờng kính của hình trịn là: 15,7 : 3,14 = 5 ( m ) b) Bán kính của hình trịn là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm ) - 1 HS đọc đề bài. - HS:

+ Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình trịn cĩ đờng kính là 0,65 m.

+ Bánh xe lăn trên mặt đất một vịng thì đợc quãng đờng dài đúng bằng chu vi của bánh xe.

+Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần.

nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên lớp.

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

Bài giải a) Chu vi của bánh xe đạp đĩ là:

0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )

b) Vì bánh xe lăn 1 vịng thì xe đạp đi đợc quãng đờng đúng bằng chu vi của bánh xe đĩ. Vậy:

Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vịng là: 2,041 x 10 = 20,41 ( m )

Quảng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vịg là: 2,041 x 100 = 204,1 (m )

Đáp số: a) 2,041 m

b) 20,41 m; 204,11 m Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hính trong SGK.

- GV hỏi: Chu vi của hình H là gì?

- Vậy để tính đợc chu vi của hình H chúng ta phải tính đợc gì trớc?

- GV: Để tính chu vi của hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình trịn, sau đĩ cộng với độ dài đờng kính của hính trịn.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nêu kết quả, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố Dặn dị–

GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát hình và nêu: Chu vi của hình H chính là tổng độ dài của một nửa hình trịn và độ dài đờng kính hình trịn.

- Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của hình trịn.

- HS nghe GV phân tích bài tốn. - HS làm bài

+ Chu vi của hình trịn:

6 x 3,14 = 18,84 ( cm ) + Nửa chu vi của hình trịn:

18.84 : 2 = 9,42 ( cm) + Chu vi của hình H:

9,42 + 6 = 15,42 ( cm )

Khoanh vào D

* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Khoa học

I. Mục tiêu Giúp HS:

- Hiểu thế nào là sự biến đổi hĩa học.

- Làm thí nghiệm để biết đựơc sự biến đổi hố học.

- Phân biệt đợc sự biến đổi hố học và sự biến đổi lý học. - Tham gia một số trị chơi để biết đợc vai trị của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hố học.

II. Đồ dùng dạy học

-Giấy, nến, ống nghiệm cĩ sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ

- Phiếu học tập

Thí nghiệm Mơ tả hiện tợng Giải thích hiện tợng

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ

+ Gọi HS nêu lại thí nghiệm bài học trớc.

+ Gv nhận xét và cho điểm HS -Giới thiệu bài: Thực hành tiếp

- 2 HS nêu lại thí nghiệm

Hoạt động 3: Vai trị của nhiệt trong biến đổi hố học - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi

Chứng minh vai trị của nhiệt “

trong biến đổi hố học”

+ Chia HS thành các nhĩm. Yêu

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 19-20 (Trang 54 - 70)