Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
ở học kì 1 các em đã đợc cung cấp các kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh, tả ngời. Học kì 2, các em sẽ thực hành luyện tập viết đoạn,
bài văn tả ngời. 2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài
- Bài văn tả gnời gồm cĩ mấy phần là những phần nào?
- Cĩ những kiểu mở bài nào? - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giới thiệu: Tiết học hơm nay các em cùng thực hành dựng đoạn mở bài cho bài văn tả ngời.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu nào?
+Ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào?
+ Ngời định tả xuất hiệ nh thế nào?
+ Kiểu mở bài đĩ là gì?
+ ở đoạn mở bài b, ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào?
+ Bác nơng dân đang cày ruộng xuất hiện nh thế nào?
+Vậy đây là kiểu mở bài nào? + Cách mở bài ở hai đoạn này cĩ gì khác nhau?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Bài văn tả ngời gồm cĩ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp ngời hay sự vật định tả.
- Mở bài gián tiép: Nĩi một việc khác từ đĩ chuyển sang giới thiệu ngời định tả.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng. - HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Đoạn mở bài cho bài văn tả ng- ời.
+ Ngời định tả là ngời bà trong gia đình.
+ Ngời định tả giới thiệu trực tiếp: Em yêu nhất là bà.
+ Xuất hiện trực tiếp khi cĩ ai hỏi: Em yêu ai nhất?
+ Mở bài trực tiếp.
+ Ngời định tả khơng đợc giới thiệu trực tiếp mà qua hồn cảnh: về quê, đi ra cánh đồng chơi, khơng khí ở đây thật trong lành, cĩ nhiều hoạt động hấp dẫn bạn nhỏ rồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác T đang cày ruộng.
+ Bác xuất hiện sau hàng loạt các cảnh vật.
+Mở bài gián tiếp
+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp ngời trong định tả là ngời bà trong gia đình.
+Đoạn b: Mở bài gián tiếp: giới thiệu hồn cảnh nhìnn tháy bác nơng dân sau đĩ mới giới thiệu ng- ời định tả là bác nơng dân đang
- Kết luận về hai cách mở bài trên.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. + Ngời em định tả là ai?
+ Em gặp gỡ, quen biết ngời đĩ nh thế nào?
+ Tình cảm của em với ngời đĩ nh thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Treo bảng phụ.
- Nhắc HS: Em viết 2 đoạn mở bài cho một đề văn đã chọn. Mở bài trực tiếp, em giới thiệu luơn tên, quan hệ tình cảm của em với ngời định tả. Mở bài gián tiếp em giới thiệu hồn cảnh xuất hiện hoặc những mối liên hệ của em với ngời ấy.
- Gọi 2 HS viết bài vào bảng nhĩm, đọc các đoạn mở bài. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Sửa chữa, nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
cày ruộng. - Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng. - Trả lời nối tiếp.
- Lắng nghe.
- Đọc bài, nhận xét bài của bạn
-3 đến 5 HS đọc bài của mình
3. Củng cố Dặn dị– - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viét 2 đoạn mở bài và chuẩn bị bài sau.
Tốn:( Tiết 94)
Hình trịn, đờng trịn I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận biết đợc về hình trịn, đờng trịn và các yếu tố của hình trịn nh tâm, bán kính, đờng kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ đờng trịn. II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ, thớc kẻ, com pa, bộ đồ dùng dạy học Tốn 5, các mảnh bìa hình trịn.
- HS : Thớc kẻ, com pa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 SGK.
- Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu : Trong chơng trình mơn tốn lớp 3 các em đã tìm hiểu về hình trịn, tâm, bán kính, trong tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đờng trịn, hình trịn và các yếu tố của hình trịn.
2.2 Nhận biết hình trịn và đờng trịn
- GV đa cho HS xem các mảnh bìa đã chuẩn bị và khẳng định : Đây là hình trịn.
- GV hỏi HS : Ngời ta thờng dùng dụng cụ gì để vẽ hình trịn ?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị com pa của HS, sau đĩ yêu cầu các em sử dụng com pa để vẽ hình trịn tâm O và giấy nháp. GV vẽ hình trịn trên bảng lớp.
- GV yêu cầu : Đọc tên hình em vừa vẽ đợc.
- GV chỉ vào hình trịn của mình trên bảng và hình trịn HS vẽ trên giấy và nêu kết luận 1 của bài :
Đầu chì của co pa vạch trên tờ giấy một đờng trịn.
- GV cĩ thể hỏi lại HS : Đờng trịn là gì ?
2.3 Giới thiệu đặc điểm bán kính, đờng kính của hình trịn
- GV nêu yêu cầu : Bạn nào cĩ thể vẽ bán kính OA của hình trịn tâm O.
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ, sau đĩ nhận xét chỉnh sửa lại cho
- 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS quan sát và nêu câu trả lời.
- HS : Ngời ta dùng com pa để vẽ hình trịn. - HS dùng com pa để vẽ hình trịn sau đĩ chấm điểm O. - HS : Hình trịn tâm O. - HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS vừa lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
chính xác :
+ Chấm 1 điểm A trên đờng trịn. + Nối O với A ta đợc bán kính OA.
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ bán kính OB, OC của hình trịn tâm O.
- GV nhận xét hình của HS, sau đĩ yêu cầu HS so sánh độ dài của bán kính OA, OB, OC của hình trịn tâm O.
- GV kết luận.
+ Nối tâm O với 1 điểm A trên đ- ờng trịn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình trịn.
+ Tất cả các bán kính của hình trịn đều bằng nhau : OA = OB = OC.
- GVnêu tiếp yêu cầu : Bạn nào cĩ thể vẽ đờng kính. MN của hình trịn tâm O ?
- GV cho HS nêu cách vẽ đờng kính MN, sau đĩ chỉnh lại cho chính xác.
- GV yêu cầu HS so sánh độ dài của đờng kính MN với các bán kính đã vẽ của hình trịn tâm O.
- GV kết luận :
+ Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đờng trịn và đi qua tâm O là đờng kính của hình trịn.
+ Trong một hình trịn đờng kính gấp hai lần bán kính.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đã vẽ trong bài học và nêu rõ tâm, các bán kính, đờng kính của hình trịn.
2.4 Luyện tập - thực hành Bài 1
- GV mời một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở.
- HS dùng thớc thẳng kiểm tra độ dài của bán kính và nêu kết quả kiểm tra trớc lớp.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dới lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS vừa vẽ hình trên bảng nêu, sau đĩ HS khác nhận xét bổ sung và thống nhất cách vẽ. - HS so sánh và nêu : đờng kính gấp hai lần bán kính. - HS nêu : + Hình trịn tâm O. + Các bán kính đã vẽ là OA, OB, OC (OM, ON) + Đờng kính MN.
- 1 HS đọc yêu cầu cho cả lớp nghe. - HS dùng thớc và com pa để thực hành vẽ hình. - 2 HS lần lợt nêu cách vẽ của hình a và b, cả lớp theo dõi và nhận xét. a, Xác định khẩu độ của co pa bằng 3cm trên thớc ; đặt đầu cĩ đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, đầu kia cĩ bút chì quay một vịng vẽ thành hình trịn bán kính 3cm.
b, Tính đợc bán kính của hình trịn là 5 : 2 = 2,5 (cm) ; xác định khẩu độ com pa bằng 2,5cm trên
- GV kiểm tra hình vẽ của HS, sau đĩ gọi 2 HS yêu cầu nêu cách vẽ hình của mình.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV mời một HS khá nêu các b- ớc vẽ hình, sau đĩ chỉnh sửa lại câu trả lời của HS cho chính xác.
- GV yêu cầu HS vẽ hình.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra vở của nhau.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi : Hình vẽ cĩ những hình nào ? Hớng dẫn HS cĩ thể đếm số ơ vuơng để xác định tâm, bán kính của hình trịn cần vẽ sau đĩ dùng com pa để vẽ hình.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra vở của nhau.
3. Củng cố, dặn dị
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Thế nào là đờng trịn.
+ Các bán kính trong hình trịn nh thế nào với nhau ?
thớc ; đặt đầu cĩ đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, đầu kia cĩ bút chì quay một vịng vẽ thành hình trịn bán kính 2,5cm
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét để rút ra cách vẽ :
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm. + Xác định khẩu độ của com pa bằng 2cm trên thớc.
+ Đặt đầu cĩ đinh nhon của com pa vào điểm A và quay để cĩ hình trịn tâm A.
+ Đặt đầu cĩ đinh nhon của com pa vào điểm B và quay để cĩ hình trịn tâm B.
- HS vẽ hình vào vở bài tập.
- HS quan sát và phân tích hình để thấy hình cần vẽ là một hình trịn và hai nửa hình trịn.
- HS quan sát và và vẽ theo mẫu trên giấy cĩ kẻ ơ li.
- Một số HS trả lời trớc lớp.
- HS lắng nghe.
+ So sánh độ dài của bán kính và đờng kính của hình trịn.
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
Sự biến đổi hố học I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hĩa học.
- Làm thí nghiệm để biết đựơc sự biến đổi hố học.
- Phân biệt đợc sự biến đổi hố học và sự biến đổi lý học. - Tham gia một số trị chơi để biết đợc vai trị của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hố học.
II. Đồ dùng dạy học
-Giấy, nến, ống nghiệm cĩ sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ
- Phiếu học tập
Thí nghiệm Mơ tả hiện tợng Giải thích hiện tợng
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dugn bài trớc.
+ Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
- Giới thiệu bài:
+ Em cĩ nhận xét gì về tính chất của các chất trong hỗn hợp và trong dung dịch.
+ Nêu: Cĩ những chất khi hồ tan hay trộn với chất khác thì cĩ sự biến đổi để tạo thành một chất mới cĩ tính chất hồn tồn khác với tính chât ban đầu. Khoa học gọi hiện t- ợng đĩ là gì? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đĩ.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Dung dịch là gì? Cho ví dục. + Hãy nêu sự giống và khác nhau gữa dung dịch và hỗn hợp?
+ Ngời ta cĩ thể tách các chất trong dung dịch bằng phơng pháp nào? Cho ví dụ. - Trả lời: Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nĩ. Dung dịch cĩ tính chất của chất đợc hồ ta. - Lắng nghe.
Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hố học - GV cho HS hoạt động trong
nhĩm theo hớng dẫn.
+ Chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, phát đồ dùng làm thí nghiệm và phiếu học tập cho từng nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm chỉ làm 1 thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc kỹ mục Thực hành trong SGK trang 78.
+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm. + GV đi hớng dẫn từng nhĩm. + Gọi 2 nhĩm lên báo cáo kết quả.
- Hoạt động nhĩm theo hớng dẫn của GV
- Nhĩm trởng nhận đồ dùng học tập
- 2 nhĩm lên bảng báo cáo kết quả.
Thí
nghiệm Mơ tả hiện tợng Giải thích hiện tợng Đốt một tị
giấy thanTờ giấy chấy thành một chất khác là than. Than Tờ giấy đã bị biến đổi thành giịn, dễ nát vụn chứ khơng dai nh giấy.
Chng đ- ờng trên ngọn lửa
- Đờng từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm cĩ vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa sẽ cháy thành than. Trong qua trình chng đờng cĩ khĩi bốc lên.
Dới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa, đờng đã bị biến đổi thành một chất khác, khơng cịn vị ngọt ban đầu của đờng.
- Giấy cĩ tính chất gì?
- Khi bị chấy, tờ giấy cịn giữ đợc tính chất ban đầu của nĩ khơng?
- Hồ tan đờng vào nớc, ta đợc gì?
- Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc gì?
- GV nêu: Nh vậy dung dịch đờng đã bị biến đổi thành một chất khác dới tác động của nhiệt và nĩ khơng giữ đợc tính chất ban đầu của nĩ; giấy đã biến đổi thành than khi ta đốt trên ngọn lủa. HIện tợng đĩ gọi là sự biến đổi hĩa học.
- Sự biến đổi hố học là gì?
- Giấy dai.
- Khi bị chấy, tờ giấy biến thành than, khơng cịn tính chất ban đầu của nĩ.
- Hồ tan đờng vào nớc ta đợc dung dịch đờng.
- Đem chng cất dung dịch đ- ờng ta đợc một chất cĩ mầu nâu thẫm, cĩ vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than.
- Lắng nghe
- Sự biến đổi hố học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Kết luận: Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác đợc gọi là sự biến đổi hĩc học. Cịn nếu các chất trộn lẫn với nhau hay biến đổi sang dạng khác, thể khác mà vẫ giữ nguyên đợc tính chất của nĩ đợc gọi là sự biến đổi lý học.
Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hố học và sự biến đổi lý học
- Nêu: Các em hãy cùng quan sát các hình minh hộa trang 79 SGK giải thích từng sự biến đổi để xem đâu là sự biến đổi hố học, đâu là sự biến đổi lý học.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm theo hớng dẫn:
+ Chia nhĩm, mỗi nhĩm 6 HS. + Yêu cầu mỗi nhĩm quan sát một tranh minh họa và trao đổi, trả lời từng câu hỏi sau:
Nội dung của tranh vẽ là gì? Đĩ là sự biến đổi nào?
Hãy giải thích vì sao lại kết luận nh vậy?
- Gọi các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hố học. Các chất đã biến đổi cĩ tính chất hồn tồn khác tính chất của mỗi chất tạo thành nĩ.
- Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhĩm theo hớng dẫn của GV.
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học
- Dặn HS vê nnhà làm lại thí nghiêm và chuẩn bị bài sau học tiếp.
Luyện từ và câu: