Giới thiệu Bảng nhân

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 (Trang 79 - 90)

- Chuẩn bị bài sau.

Giới thiệu Bảng nhân

I. Mục tiêu: *Giúp HS :

- Biết cách sử dụng bảng nhân

- Củng cố bài toán gấp 1 số lên nhiều lần. II. Đồ dùng dạy - Học: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Làm bài tập. III. Các đồ dùng dạy học: 1. ổ n định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra: (4') - HS làm bảng con 350 : 7 = 50 260 : 2 = 130 3. Bài mới: (32')

a.Giới thiệu bài: b.Nội dung bài.

*Gv cho HS quan sát bảng nhân trong SGK.

- Nhận xét về cấu tạo bảng nhân về các hàng các cột?

- GV hớng dẫn cách sử dụng. HS nhắc lại và thực hành tìm tích của các thừa số.

c. Hướng dẫn HS luyện tập. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài miệng. - Nhận xột - Chữa bài - HS đọc yêu cầu của bài.

Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm bài.

- Nhận xột - Chữa bài

1.Giới thiệu bảng nhân

-Hàng đầu gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.

- Cột đầu của 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. - Mỗi số trong một ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tơng ứng.

- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân 2.Cách sử dụng bảng nhân:

- Ví dụ: Tìm tích của 4 nhân 3

Ta tìm 4 ở cột đầu, 3 ở hàng đầu.Đặt thớc dóng 2 mũi tên gặp nhau ở ô có số 12.

Vậy 12 là tích của 4 nhân 3 2. Thực hành Bài 1/74: Tính nhẩm 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 7 x 4 = 28 8 x9 = 72 Bài 2/74: Thừa số 2 2 2 7 Thừa số 4 4 4 8 Tích 8 8 8 56 56 Bài 3/74:

- HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm bài.

- Nhận xột - Chữa bài

8 x 3 = 24 (huy chơng)

Tất cả số huy chơng đội tuyển giành đợc là: 24 + 8 = 32 (huy chơng) Đáp số: 32 huy chơng. 4. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét chung giờ học. - giao bài tập về nhà Tiết 2: Tập đọc.

Nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ : chiêng trống, trung tâm, buôn làng. Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà Rông.

- Đọc hiểu các từ mới: Nhà rông, chiêng, nông cụ. Hiểu đợc đặc điểm nhà rông Tây nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên gắn với nhà Rông. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy:Tranh, bảng phụ. - Trò: Đọc trớc bài. III. Các hoạt động dạy- học

1. ổ n định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra: (4')

- Kể chuyện: Hũ bạc của ngời cha - Nêu ý nghĩa của bài. 3. Bài mới: (32')

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện phát âm.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn, kết hợp hiểu từ mới.

- Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh toàn bài.

c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1

- Vì sao nhà Rông phải chắc và cao?

HS đọc thầm đoạn 2.

- Gian đầu của nhà Rông đợc trang trí thế nào?

HS đọc đoạn 3, 4.

-Vì sao nói gian giữa là trung tâm nhà

1. Luyện đọc:

- Chiêng trống, trung tâm, buôn làng. - Nhà Rông, chiêng, nông cụ.

2. Tìm hiểu bài:

- Chắc để dùng lâu dài, chịu đợc gió bão. Cho nhiều ngời tụ họp nhảy múa. Sàn cao đi qua không đụng sàn.

- Gian đầu để thờ thần nên trang trí rất trang nghiêm, giỏ mây đựng đá thần, xung quanh có hoa, vũ khí, nông cụ, chiêng trống.

Rông?

-Em có nhận xét gì về nhà Rông ở Tây nguyên?

*HS đọc toàn bài, từng cặp HS luyện đọc Từng đoạn , cả bài

- Một vài HS thi đọc

- Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay.

gia đình để bảo vệ dân làng. - Nhà rông đồ sộ, độc đáo.

- Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hoá của ngời dân Tây nguyên.

3. Luyện đọc lại

4. Củng cố dặn dò: (3')

- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.

Tiết 3: Mĩ thuật.

(Giỏo viờn chuyờn)

Tiết 4: Luyện từ và câu.

ôn từ ngữ về các dân tộc - luyện tập về so sánh I.Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ về các dân tộc. Biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nớc ta. Điền đúng từ ngữ thích hợp(gắn với đời sống của đồng bào dân tộc)

- Tiếp tục học về cách so sánh, đặt đợc câu có hình ảnh so sánh II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Bảng phụ,

- Trò: Vở bài tập, đọc trớc bài. III. Các hoạt động dạy học:

1. ổ n định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra: (3') Đặt câu có từ: Bác nông dân, đàn gà mới nở. 3.Bài mới: (32')

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu nội dung bài: - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trao đổi theo nhóm kể những dân tộc thiểu số của nớc ta.

- Các nhóm cử ngời trình bày.

- Cả lớp và GV trao đổi nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài tập.

- HS đọc bài làm của mình , đọc rõ ràng. - Lớp nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.

Bài 1/126: Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta mà em biết

a.ở miền Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao, Hmômg, Dáy, Tà ôi...

b. ở miền trung: Khơ mú, Ê đê, Ba na, Gia rai, Cơ ho, Xơ dăng, Chăm, Vân kiều... c. Miền Nam: Khơ me, Hoa, Xtiêng...

Bài 2/126: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.

a. Đồng bào miền núi thờng trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.

*HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở nháp. Hai nhóm làm bảng nhóm trình bày trớc lớp.

- Lớp nhận xét rút ra lời giải đúng.

Tây Nguyên thờng tập trung bên nhà rông để múa hát.

c. Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn.

d. Truyện hũ bạc của ngời cha là truyện cổ của dân tộc Chăm

Bài tập 3/126:Viết câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh

a. Trăng tròn nh quả bóng Trăng rằm tròn nh cái mâm . 4. Củng cố- dặn dò: (3')

- Nhận xét tiết học. - giao bài tập về nhà.

Tiết 5. Chính tả- Nghe viết.

NHÀ RễNG Ở TÂY NGUYấN

I. Mục tiờu:

- Nghe - viết chớnh xỏc đoạn từ Gian đầu nhà rụng... dựng khi cỳng tế trong bài Nhà rụng ở Tõy Nguyờn.

- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả, phõn biệt ui/ươi, tỡm những tiếng cú õm đầu s/x hoặc õt/õc.

II. Đồ dựng dạy học:

- Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả trờn bảng lớp. III. Cỏc hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1’)- Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- hs lờn bảng viết cỏc từ: mũi dao, con muỗi, bỏ sút, đồ xụi. 3. Bài mới: (32’)

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chớnh tả: * Trao đổi nội dung.

- Gv đọc đoạn văn một lượt. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại.

- Hỏi: Gian đầu nhà rụng được trang trớ như thế nào?

* Hướng dẫn cỏch trỡnh bày. - Đoạn văn cú mấy cõu?

- Trong đoạn văn những chữ nào phải

- Đó là nơi thờ thần làng: Cú 1 giỏ mõy đựng hũn đỏ thần treo trờn vỏch. Xung quanh hũn đỏ treo những cành hoa bằng tre. Vũ khớ, nụng cụ, chiờng trống dựng khi cỳng tế.

- Đoạn văn cú 3 cõu.

viết hoa?

* Hướng dẫn viết từ khú.

- Yờu cầu nờu từ khú và viết lại cỏc từ vừa tỡm được. - hs lờn bảng viết từ khú, lớp viết bảng con. - G/v nhận xột. * Viết chớnh tả. - Gv đọc chậm. - Hs nghe - viết. * Soỏt lỗi.

- Hs dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi. * Chấm bài. Chữa bài

c. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi hs đọc yờu cầu. - Yờu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - Hs đọc lại lời giải và làm bài vảo vở. - Gọi hs đọc yờu cầu.

- Yờu cầu hs tự làm.

- Gọi 1 HS đọc cỏc từ vừa tỡm được, giỏo viờn ghi nhanh lờn bảng.

- nhận xột bổ sung. - chốt lại lời giải đỳng.

- Gian, nhà rụng, giỏ mõy, lập làng, chiờng trống, truyền.

* Luyện tập.

Bài 2: Điền vào chỗ trống i,ơi? khung cửi, mỏt rượi, cưỡi ngựa gửi thư, sưởi ấm, tưới cõy

Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi vần sau:

+ Xõu; xõu kim, xõu chuỗi, xõu xộ. + Sõu; sõu bọ, sõu sắc, sõu rộng. + Xẻ; xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rónh, xẻ tà.

+ Sẻ; chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ ỏo.

4. Củng cố, dặn dũ: (3’) - Nhận xột tiết học.

- Dặn học sinh về nhà học thuộc cỏc từ vừa tỡm được, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 29 /11/2009.

Ngày dạy:Thứ 5/ 3 / 12 / 2009. Tiết 1: Toán.

giới thiệu Bảng chia

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách sử dụng bảng chia.

- Củng cố về tìm thành phần cha biết trong phép chia. II. Đồ dùng dạy- học:

- Thầy: Bảng phụ. - Trò: làm bài tập . III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ôn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: (4')

3. Bài mới. (32’) a. Giới thiệu bài.

b. Tìm hiểu nội dung bài.

- HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài miệng. - Nhận xột - Chữa bài.

- HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Lớp làm bài vào vở.

1 em lên bảng làm bài. - Nhận xột - Chữa bài - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự xếp hình.

- Nhận xột - Chữa bài

1.Giới thiệu bảng chia 2.Thực hành Bài 1/75: Số? Số bịchia 16 45 24 21 72 72 81 Số chia 4 5 4 7 9 9 9 Thơng 4 9 6 3 8 8 9 Bài 2/76: Số trang bạn Minh đã học là: 132 : 4 = 33(trang)

Số trang bạn Minh cần phải đọc là: 132 - 33 = 99(trang)

Đáp số: 99 trang Bài 4/76: Xếp hình

4. Củng cố - dặn dò : (3')

- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.

Tiết 2: Tập viết.

ÔN CHữ HOA L I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng - Biết viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, đúng mẫu .

II. Đồ dùng dạy- học.

- Thày: mẫu chữ L tên riêng và từ ứng dụng - Trò: vở tập viết, bảng con .

III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : (1')

2. Kiểm tra: (4') HS viết bảng con: H, V ,

3. Bài mới: (32') a.Giới thiệu bài. b.Nội dung bài.

- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ và quy trình viết chữ L

- Giáo viên viết mẫu - HS viết bảng con.

1.Luyện viết chữ hoa .

L L

- HS đọc từ ứng dụng,nêu cấu tạo từ và quy trình viết từ ứng dụng .

- Giảng nội dung từ ứng dụng

- Viết mẫu kết hợp hớng dẫn quy trình viết . HS viết bảng con.

*HS đọc câu ứng dụng

- Giảng nội dung câu ứng dụng .

- HS nêu các chữ viết hoa trong câu ứng dụng .

- HS viết câu ứng dụng .

b. Hớng dẫn học sinh viết bài vào vở . - GVnêu yêu cầu viết các cỡ chữ. Nhắc nhở HS ngồi đúng t thế ,viết đúng quy trình . HS viết bài vào vở

c. Chấm ,chữa bài

Thu một số bài chấm và chữa lỗi thờng mắc .

L i núi ch ng m t ti n muaờ ẳ ấ ề

L a l i mà núi cho v a lũng ự ờ ừ

nhau.

4. Củng cố-dặn dò: (3')

- Biểu dơng những em viết đẹp. - Nhắc nhở các em về nhà luyện viết. Tiết 3: Thể dục.

(Giỏo viờn chuyờn) Tiết 4. Tự nhiên xã hội.

HOẠT ĐỘNG NễNG NGHIỆP

I.Mục tiờu: *Giỳp HS biết:

- Biết một số hoạt động nụng nghiệp và ớch lợi của những hoạt động nụng nghiệp - Kể tờn một số hoạt động nụng nghiệp ở địa phương

- Cú ý thức tham gia vào hoạt động nụng nghiệp và trõn trọng sản phẩm nụng nghiệp

II. Đồ dựng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK phúng to III. Hoạt động dạy học:

1. ổ n định : (1’) Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kể tờn các phơng tiện thông tin liên lạc mà em biết? 3. Bài mới: (27’)

a.Gi ới thiệu bài b.Nội dung.

*Hoạt động 1. Thảo luận nhóm

- Quan sỏt tranh SGK và thảo luận cõu

a. Tỡm hiểu hoạt động nụng nghiệp

hỏi:

+ ảnh chụp cảnh gỡ?

+Những hoạt động này được gọi là hoạt động gỡ?

+ Hoạt động đú cung cấp cho con người sản phẩm gỡ?

+ Nờu ớch lợi của những hoạt động đú? - KL: Hoạt động trồng trọt, chăn nuụi, thuỷ sản, trồng ruộng gọi là hoạt động nụng nghiệp

+ Sản phẩm của nụng nghiệp dựng làm gỡ?

* Hoạt động 2. Thảo luận lớp

+ Hóy kể tờn hoạt động nụng nghiệp nơi em ở?

+ Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ bao nhiờu trờn thế giới?

+ Ở vựng nào ở Việt Nam là vựng sản xuất nhiều lỳa gạo nhất?

- Gv tóm tắt nội dung

cõy cối

+ ảnh 2: Chăm súc đàn cỏ + ảnh 3: Gặt lỳa

+ ảnh 4: Chăm súc đàn gà

- Những hoạt động này là hoạt động nụng nghiệp

- Làm khụng khớ trong lành, cung cấp lương thực, thực phẩm

- Làm thức ăn cho người, vật nuụi và xuất khẩu.

b. Hoạt động nụng nghiệp ở địa phương: - Trồng bụng, dệt vải, lỳa, ngụ, mớa, cà phờ

- Chăn nuụi bũ, dờ, trõu, bũ, lợn, gà,... c. Em biết gỡ về nụng nghiệp Việt Nam - Việt Nam là nước xuất khẩu gạo nhiều thứ 2 trờn thế giới

- Vựng đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ

4. Củng cố, dặn dũ: 3’

- Về nhà học bài, sưu tầm một số cõu ca dao tục ngữ núi về nụng nghiệp - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động cụng nghiệp thương mại”.

Ngày soạn: 29 /11 /2009. Ngày dạy: Thứ 6/ 4 /12 /2009. Tiết 1: Thủ cụng. Cắt, dán chữ V I.Mục tiêu: - HS biết cách kể, cắt, dán chữ V đúng quy trình - GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ V đã cắt sẵn và mẫu chữ V đợc cắt rời từ giấy màu - Giấy TC, kéo, hồ, thớc...

III.Cỏc hoạt động day học:

1. ổ n định lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Nêu các bớc cắt dán chữ H-U đã học? 3.Bài mới: (27’)

a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Nội dung:

* Hoạt đông 1: Hoạt động lớp - HS quan sát mẫu nêu nhận xét - Nhận xét chữ mẫu?

* Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- GV gấp, hớng dẫn cho HS quan sát - HS nêu lại các bớc cắt dán chữ V

* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GVuốn nắn, giúp HS còn chậm - HS thực hành cắt * Hoạt động 4. - Hớng dẫn HS trình bày sản phẩm - Nhận xét. * Quan sát nhận xét mẫu

- Chữ Vcao 5 ô, rộng 3ô, nét rộng 1ô Có 2 nửa trùng lên khít nhau

- HS quan sát làm mẫu - Hớng dẫn mẫu Bớc 1: Kẻ chữ V

- Cắt 1 hình chữ nhật chiều cao 5 ô, rộng 3 ô - Đánh dấu các điểm để cắt chữ V

Bớc 2: Cắt chữ V

- Gấp đôi HCN đã kể theo đờng thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo

Bớc 3: Dán chữ V * Thực hành

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

Tiết 2: Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu: *Giúp HS:

- Rèn kĩ năng nhân chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số.

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 (Trang 79 - 90)