- Chuẩn bị bài sau.
3. Luyện viết câu ứng dụng.
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- HS viết bài vào vở
4. Củng cố-dặn dò 4':
- Biểu dơng những em viết đẹp. Nhắc nhở các em về nhà luyện viết.
Ngày soạn: 28/11/2006 Ngày dạy: Thứ 5 - 30/11/2006:
Tiết 1: Âm nhạc
Dạy chuyên ban Tiết 2: Luyện từ và câu
Từ NGữ Về THàNH THị NÔNG THÔN DấU PHẩY I. Mục tiêu:
1.Mở rộng vốn từ về thành thị- nông thôn. 2.Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Bảng phụ,
- Trò: Vở bài tập, đọc trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức 1':
2. Kiểm tra 3': Tìm các từ chỉ đặc điểm: xanh ngắt, vòng vèo...3.Bài mới 27': 3.Bài mới 27':
a. Giới thiệu bài:
* HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi sách giao khoa.
-HS trao đổi theo nhóm để nêu tên các thành phố có trên bản đồ.
- Kể tên một số vùng quê mà em biết?Các nhóm cử ngời trình bày.
- Cả lớp và GV trao đổi nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.
* HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ tìm từ cùng nghĩa với từ quê hơng.
* 2,3 HS đọc bài làm của mình,đọc rõ ràng. - Lớp nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 1
- Hà nội, Hải phòng, thành phố Hồ chí Minh, Điện Biên...
-Thái nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dơng, Vinh, Nha trang...
Bài 2
a.ở thành phố
- Sự vật: đờng phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bể bơi, cửa hàng lớn, bến xe...
- Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang.
b. ở nông thôn
- Sự vật: nhà ngói, ruộng vờn, cánh đồng, luỹ tre, giếng nớc, ao cá. trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, cày bừa...
- Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, phơi thóc, chăn trâu, phun thuốc trừ sâu...
Bài tập 3
Nhân dân ta luon ghi sâu lời dạy của chủ tịch Hồ chí Minh: Đồng bào kinh hay Tày, Mờng hay Dao, Ra Giai hay ê Đê và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau, no đói có nhau.
4. Củng cố- Dặn dò 3':
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
Tiết 3: Toán
TíNH GIá TRị BIểU THứC(Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Aps dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân, chia.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Thầy: Bảng phụ. 8 hình tam giác vuông bằng nhau. - Trò: làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức 1':