Láy biểu thị ý nghĩa xấu:

Một phần của tài liệu Đôi lời về cấu trúc thơ (Trang 89 - 91)

I. Từ láy trong tiếng Việt

3. Láy biểu thị ý nghĩa xấu:

Lập lại phụ âm đầu, thêm iếc, các nhà ngữ học thường gọi là hiện tượng iếc hĩa, hiện tượng này ít thấy trong thơ:

hát ---> hát hiếc kịch ---> kịch kiếc

Nếu vần láy cĩ chữ eo, nét nghĩa của từ bị xấu đi, theo Nguyễn Ðức Dân, ví dụ lượn lẹo, vịng vèo, lỏng lẻo, xiên xẹo, nghĩa xấu hơn lượn, vịng, lỏng, xiên và bạc bẽo, đĩi meo, lạnh lẽo, nhạt nhẽo cĩ nghĩa xấu hơn bạc, đĩi, lạnh và nhạt.

Ngồi ba tác dụng trên, láy cịn cĩ khả năng tạo từ mới, làm giàu ngơn ngữ:

vì thế từ láy giữ một địa vị quan trọng trong ngơn ngữ nĩi cũng như ngơn ngữ văn chương.

Ðái Xuân Ninh làm một thống kê về từ láy trong các tác phẩm của bốn thi sĩ: Chế Lan Viên, Tố Hữu, Ðồn Thị Ðiểm(6), Nguyễn Du và nhận thấy hiện tượng sau đây:

- Thơ Chế Lan Viên, trong 1600 câu cĩ 70 từ láy, tỷ lệ 22 câu cĩ 1 từ láy. - Thơ Tố Hữu, trong 3157 câu cĩ 375 từ láy, tỷ lệ 8,5.

- Chinh phụ ngâm: 452 câu cĩ 85 tỷ lệ 5. - Kiều: 1000 câu đầu cĩ 218 từ láy, tỷ lệ 4,5.

Và đây là cách dùng từ láy trong Chinh Phụ Ngâm: Trĩ xập xịe mai cũng bẻ mai

Khĩi mù nghi ngút ngàn khơi

Con chim bạt giĩ lạc lồi kêu thương ...

eo ĩc gáy sương năm trống Hịe phất phơ rủ bĩng bốn bên Khắc trời đằng đẵng mấy niên Mối sầu dằng dặc tựa miền bể xa

Tĩm lại Nguyễn Du và Phan Huy Ích dùng từ láy gấp năm lần Chế Lan Viên. Ðiều đĩ giải thích sự giàu cĩ về âm nhạc và hình tượng trong thơ cổ điển. Từ láy cĩ thể xem như đơn vị song song nhỏ nhất trong ngơn ngữ, là sự hịa phối âm thanh và ngữ nghĩa giữa hai yếu tố tương đương hoặc đối lập, tự bản chất đã cĩ khái niệm nhị nguyên của đời sống, mang sẵn hình ảnh âm dương, hai yếu tố tác thành mối sinh động của muơn lồi. Cấu trúc này giải thích khả năng biểu cảm, biểu niệm, tượng thanh, tượng hình của từ láy, giúp người đọc, người nghe khơng những nhận diện được vật thể bằng tên gọi, mà cịn hình dung ra dáng dấp, nghe được âm thanh và đơi khi cảm thấy cả chuyển động của vật thể. Do đĩ, từ láy cĩ một địa vị quan trọng trong thi ca, mà cấu trúc cơ bản dựa vào hình ảnh, nhạc điệu và cảm xúc: Dịng nước là một vật thể, nhưng khi Nguyễn Du viết: Nao nao dịng nước thì chính nao nao đã trở nên tâm hồn của dịng nước, biến dịng nước thành một nhân cách. Nắm đất là một vật thể, nhưng sè sè nắm đất ngồi nghĩa thường là nắm đất thấp cịn cĩ nghĩa là nắm đất đang chuyển động, đang sè sè bắn ra những dấu hiệu muốn kể lể nỗi niềm với Kiều:

Nao nao dịng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Sè sè nắm đất bên đường

Ràu ràu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

Một phần của tài liệu Đôi lời về cấu trúc thơ (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w