Những thiệt hại chính:

Một phần của tài liệu GDCD 9 Chuan kien thuc, ki nang (Trang 45 - 48)

II/ TỰ LUẬN (7đ ): Câu 1(2đ):

3. Những thiệt hại chính:

do sạt núi khi đang làm việc, năm 2009 cĩ một cơ giáo cũng bị chết khi đang trên đường đi dạy về.

3. Những thiệt hại chính: chính:

- Gây chết hoặc thương tích cho con người.

- Gây thiệt hại về nhà cửa, tài sản, đồng ruộng, các cơng trình sản xuất của nhân dân và của Quốc gia.

- Gây ách tắc về giao thơng.

- Aûnh hưởng xấu đối với mơi trường.

GV: Hiện tượng này do nhiều nguyên nhân gây ra, tuy nhiên ở nước ta nguyên nhân chủ yếu là do một vài nguyên nhân chính.

? Theo em, đĩ là những nguyên nhân nào?

? Vậy theo em, để phịng tránh hiểm họa này, chúng ta cần cĩ những biện pháp nào?

GV: Nhà máy thủy điện Hịa Bình và nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) mặc dù khi xây dựng đã được khảo sát địa chất kĩ lưỡng nhưng vẫn xảy ra lở núi làm chết nhiều kĩ sư và cơng nhân.

? Vậy theo em, ngồi các biện pháp trên, chúng ta cần phải cĩ biện pháp nào nữa?

(GV cho HS xem tranh ảnh về thiệt hại do hiện tượng này gây ra)

- Ở VN hiện tượng sạt lở đất - trượt đất thường xảy ra vào mùa mưa lũ mà nguyên nhân chính là do con người khai thác tài nguyên khơng hợp lí và khai thác một cách quá mức như là chặt phá rừng, khai thác khống (than, sắt, đồng, sét cao lanh, cát, đá...) - Trả lời.

- Nâng cao ý thức và sự hiểu biết của con người về hiểm họa này. Tuyệt đối khơng được chủ quan vì nĩ cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. 4. Biện pháp phịng tránh: - Tích cực trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn. - Khai thác TNTN hợp lí và tiết kiệm. - Xây dựng nhà cửa trnahs xa vùng cĩ nguy cơ. - Các cơng trình phúc lợi, kinh tế khi xây dựng cần được khảo sát nền địa chất kĩ lưỡng.

- Nâng cao ý thức và sự hiểu biết của con người về hiểm họa này.

GV: Trung Quốc là một trong những quốc gia thường xuyên xảy ra hiểm họa này, nguyên nhân chủ yếu cũng tương tự như ở VN.

? Tại địa phương em, để phịng tránh hiểm họa này cần phải cĩ biện pháp nào?

GV: Bản thân các em đã được học và đã hiểu những vấn đề cơ bản về thảm họa này, chúng ta cần tuyên truyền những gì ta tiếp thu được đến tất cả mọi người xung quanh để chúng ta phịng tránh hiểm họa này mơt cách cĩ hiệu quả.

- Khai thác cát, đá hợp lí, cần trồng cây gây rừng nhất là ở vùng ven sơng và vùng đồi núi.

4. Củng cố :

- Những thiệt hại do sạt lở đất - trượt đất gây ra? - Nêu các biện pháp phịng tránh hiểm họa này?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài

- Tìm các thơng tin liên quan về hiện tượng sạt lở đất - trượt đất để nâng cao hiểu biết về hiểm họa này.

Tuần 17 Ngày soạn: 18/12/2009 Tiết 17: ƠN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu bài học:

- Hệ thống lại kiến thức đã học nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức, hiểu rõ hơn về ý nghĩa của nội dung từng bài học.

- HS cĩ thể vận dụng kiến thức một cách dễ dàng vào cuộc sống.

- HS biết tự đánh giá về hành vi của bản thân và những người xung quanh.

Một phần của tài liệu GDCD 9 Chuan kien thuc, ki nang (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w