TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)

Một phần của tài liệu GDCD 9 Chuan kien thuc, ki nang (Trang 74 - 78)

Câu 1 ( 2đ): Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích như thế nào đối với người lao động và sử dụng lao động?

Câu 2 ( 3đ): Thanh niên cĩ trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước? Là học sinh lớp 9 em phải làm gì để gĩp phần thực hiện trách nhiệm trên?

Câu 3 ( 2đ): TÌNH HUỐNG: Trong giấy phép kinh doanh của cửa hàng nhà mình, bà M đăng kí mặt hàng kinh doanh là nước giải khát và các loại bánh kẹo. Khi cơ quan chức năng đi kiểm tra thì phát hiện cửa hàng nhà bà M cĩ kinh doanh thêm Karaoke và ăn uống .

HỎI: Theo em, việc làm của bà M đúng hay sai? Vì sao? Nếu đúng (hoặc sai) thì cơ quan chức năng sẽ cĩ biện pháp gì đối với bà M?

ĐÁP ÁNI. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) A. Đáp án đúng: 1 2 3 4 5 6 7 b a a d d a c B. Đáp án đúng: a – Đúng; b. – sai. C. Đáp án đúng: 1. tự nguyện, bình đẳng; 2. chung sống. D. Đáp án đúng: a -> 2

II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)

Câu 1 + Câu 2: (Trả lời như phần Nội dung bài học)

Câu 3: - Việc làm cảu bà M là sai. Vì trong giấy phép kinh doanh của Bà M khơng đăng kí kinh doanh Karaoke và ăn uống (chỉ đăng kí kinh doanh nước giải khát và bánh kẹo) (1 đ) - Việc làm của Bà M là vi phạm pháp luật về kinh doanh, cụ thể là kinh doanh những mặt hàng khơng đăng kí. Do đĩ cơ quan chức năng cĩ thể áp dụng các biện pháp xử lí: cảnh cáo (hoặc phạt hành chính (phạt tiền)) và cấm khơng cho Bà M tiếp tục kinh daonh những mặt hàng khơng đăng kí nữa. Nếu Bà M cịn tái phạm thì bà M sẽ bị tước giấy phép kinh doanh. (1 đ).

Tuần 28 Ngày soạn:05/3/2010 Tiết 27:

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thế nào là VPPL, các loại VPPL

- Khái niệm TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL. 2. Kĩ năng:

- Biết xử sự phù hợp với quy định của Pháp luật.

- Phân biệt đực hành vi tơn trọng PL và VPPL để cĩ thái độ và cách xử sựu phù hợp. 3. Thái độ:

- Hình thành ý thức tơn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL.

II. Phương tiện:

- Bộ luật Hình sự -1999 (điều 12 và 13).

- Pháp lệnh xử lí Vi phạm hành chính – 2002 (điều 6 và 7).

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HĐ1 : Tìm hiểu vấn đề (sgk)- > nhận biết các loại VPPL :

? Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết những người thực hiện các hành vi trên mắc lỗi gì ?

? Những hành vi đĩ gây ra hậu quả gì ?

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm VPPL :

GV : Đưa ra 3 tình huống : 1. A rất ghét B và cĩ ý định đánh B một trận thật đau cho bỏ ghét.

2. Anh T say rượu đi xe máy. 3. Bé H (5 tuổi) nghịch lửa đã làm cháy một số đồ đạc của nhà bên cạnh.

? Theo em, các tình huống trên,

- Các hành vi trên đều sai trái, tuy nhiên mỗi hành vi lại mắc lỗi khác nhau: + Ơng Aân: VPPL hành chính + Lê và 2 bạn: Hình sự + A: Khơng VPPL (tâm thần) + N: Hình sự + Bà Tư: Dân sự + Anh Sa: Kỉ luật

- HS trả lời -> GV kết luận.

- Trường hợp 1 và 3 khơng coi

1. Tìm hiểu vấn đề (sgk)

tình huống nào VPPL ? vì sao ?

GV : Qua tìm hiểu mục Đặt vấn đề và các tình huống ta thấy : Một người bị coi là VPPL khi người đĩ cĩ đủ các yếu tố sau :

1. Người đĩ phải thực hiện 1 hành vi trái PL (hoặc cĩ lỗi) (cả cố ý lẫn vơ ý).

2. Người đĩ phải cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí (đủ 18 tuổi trở lên và khơng bị các bệnh như tâm thần, mất trí).

? Thế nào là VPPL ?

GV : Quan hệ xã hội là những quan hệ xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người như : quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động…

? Cĩ mấy loại VPPL ?

GV : Giảng giải thêm về các loại VPPL để HS hiểu. ? Ngồi các hành vi VPPL đã tìm hiểu ở mực Đặt vấn đề. Em hãy kể thêm một số hành vi VPPL khác mà em biết ? là VPPL vì A mới chỉ cĩ ý định đánh B (chưa cĩ hành vi trái PL), cịn em H thì chưa đủ tuổi cơng dân (18 tuổi).

- Trường hợp 2 là VPPL. Vì pháp luật quy định khi điều khiển các phương tiện giao thơng khơng được dùng chất kích thích (rượu, bia). - Trả lời. - Cĩ 4 loại VPPL. - VPPL Hình sự: giết người, buơn bán ma túy… - VPPL HC: trốn thuế, làm hư - VPPL là hành vi trái pháp luật, cĩ lỗi do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xa hội được pháp luật bảo vệ.

VPPL là cơ sở để xác định TNPL. Cĩ 4 loại VPPL: + VPPL hình sự (tội phạm) + VPPL Hành chính + VPPL Dân sự + VP Kỉ luật

GV : Trong các loại VPPL, cĩ những lúc hành vi VPPL đã vượt quá giới hạn thuộc loại VPPL này thì sẽ trở thành hành vi VPPL khác.

VD : Trốn thuế dưois 50 triệu đồng (VPPL HC) nhưng vượt quá 50 triệu đồng thì sẽ trở thành VPPL HS. HĐ2 : Luyện tập - Làm bài tập 1-sgk hỏng, thất thốt tài sản nhà nước… - VPPL DS: tranh chấp đất đai, nhà cửa…

- VP Kỉ luật: học sinh đi học trễ, khơng làm bài tập về nhà… - HS làm bài: + Ý 1 và 2: VPPL DS + Ý 3: VPPL HS + Ý 4 và 7: VPPL HC + Ý 5 và 6: VP kỉ luật 3. Bài tập - Làm bài tập 1-sgk 4. Củng cố :

- Thế nào là VPPL? Nêu các loại VPPL?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài

Tuần 29 Ngày soạn:10/3/2010 Tiết 28:

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

(TT)

I. Mục tiêu bài học:

(Như tiết 27)

Một phần của tài liệu GDCD 9 Chuan kien thuc, ki nang (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w