Câu 1: (3,75đ)
a. Trờng từ vựng Ngời: (Mỗi từ, cụm từ đúng đạt 0,2đ)
- Tên gọi về ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng. -Bộ phận cơ thể ngời:cổ, miệng.
- Hoạt động của ngời: túm, ấn, giúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói. b. Bổ sung
- Tên gọi về ngời: bố, mẹ, ông, bà (0,25đ)
- Bộ phận của cơ thể: chân, tay, mắt, tai (0,25đ) - Hoạt động của ngời: đấm, đá, thụi, ... (0,25đ) Câu 2(2,25 đ)
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp (2đ)
1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (0,5đ) C1 V1 C2 V2
Vế 1 Vế 2
2. Khi ng ời ta khổ quá thì ng ời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đ ợc (0,5đ) C1 V1 C2 V2
Vế 1 Vế 2
3. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm (0,5đ) C1 V1 C2 V2 C3 V3
b) Chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa
1. Câu ghép có quan hệ tơng phản (0,25) 2. Câu ghép có nguyên nhân - kết quả (0,25) 3. Câu ghép có bổ sung (0,25)
Câu 3
Điền dấu câu (1,5đ; mỗi dấu đúng đạt 0,25đ)
Nguyễn Dữ có "Truyền kì mạn lục" (Ghi lại một cách tản mạn, các chuyện lạ đợc lu truyền) đợc đánh giá là ''thiên cổ kì bút'' ( bút lạ của muôn đời). Đó là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam. Câu 4: HS su tầm (2đ)
- Nói quá và nói giảm, nói tránh (4 ví dụ, mỗi ví dụ đạt 0,5đ) * Điểm trình bày 0,5đ
D.Rút kinh nghiệm:
Yên Lâm ngày...tháng ...năm 2010 BGH Ký duyệt
Tuần 16 - Tiết 61
Tập làm văn
thuyết minh về một thể loại văn học
A. Mục tiêu cần đạt:
- Rèn luyện năng lực quan sát , dùng kết quả quan sát để làm bài thuyết minh. - Thấy đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi bảng mẫu bằng - trắc 2 bài thơ ''Vào nhà ...'';''Đập đá... '' - HS: ôn lại thể thơ TN
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Hai bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác '' và ''Đập đá ở Côn Lôn'' viết theo thể thơ nào? Trình bày những hiểu biết của em về thể thơ đó.
→ GV dẫn dắt vào bài.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò