Tìm hiểu văn bản: H Xác định kiểu văn bản và PTBĐ, thể thơ? 1 KVB & PTBĐ

Một phần của tài liệu Giáo an văn 8 Tuần 13-19 (Trang 42 - 44)

H. Xác định kiểu văn bản và PTBĐ, thể thơ? 1. KVB & PTBĐ

- KVB: Thơ trữ tình.

- Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự. - Thể thơ: Ngũ ngôn.

H. Nêu bố cục bài thơ? Nội dung? 2. Bố cục: 3 phần

+ Khổ 1&2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.

+ Khổ 3&4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.

+ Khổ cuối : Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ.

3. Phân tích:

HS. Đọc hai khổ thơ đầu. a. Ông đồ thời đắc ý. H. Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào? Ông

làm việc gì? ở đâu?

- Thời Điểm: + Tết đến, hoa đào nở lại thấy ông cùng mực tàu, giấy đỏ. - Viết câu đối thuê.

- Bên hè phố.

GV. Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân, mùa xum vầy hạnh phúc

H. Em có nhận xét gì về từ "Mỗi", "lại" trong 2 câu thơ đầu? 2 câu thơ đầu?

- Diễn tả sự lặp đi lặp lại, sự xuất hiện một cáh đều đặn.

H. Hình ảnh "phố đông ngời qua"gợi cho em thấy điều gì? thấy điều gì?

- Sự đông đúc, tấp nập khi xuân về => Đó là bức tranh hài hòa giữa thiên nhiên và con ngời.

H. Hình ảnh ông đồ viết chữ đợc gợi tả qua chi tiết nào? Em có nhận xét gì về chữ viết? chi tiết nào? Em có nhận xét gì về chữ viết?

"Hoa tay thảo ....

Nh .... rồng bay phợng múa"

=> Chữ ông viết rất đẹp

H. Tác giả sử dụng biện pháp NT nào? - BPNT so sánh, ngời đọc có thể cmr nhận đợc ver đẹp, sự cao quý, sinh nhận đợc ver đẹp, sự cao quý, sinh động của nét chữ.

H. Với tài ấy đã tạo ra 1 vị thế ntn cho ông đồ trong con mắt ngời đời? trong con mắt ngời đời?

- Mọi ngời đều quý trọng, mến mộ -> Không thể thiếu

=> Đó chính là nét đẹp trong văn hóa dân tộc Việt Nam

HS. Đọc khổ 3 &4. b. Ông đồ thời tàn

H. Khỏ thơ thứ 3 cho ta thấy điều gì? - Nỗi buồn của ông đò vì vắng khách. khách.

GV. Thời gian cứ trôi: Một sự biến đổi lớn đã xảy ra. Ông đồ mất khách, thú chơi câu đối, chơi chữ Hán cứ giảm dần giảm dần theo mỗi năm.

H. Câu thơ nào nói lên điều đó? "Giấy đỏ buồn không thămMực đọng trong nghiên sầu" Mực đọng trong nghiên sầu"

H. Hai câu thơ trên tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng? Tác dụng?

- Nhân hóa, diễn tả nỗi cô đơn, hu quạnh của ông đồ -> sự vật vô tri cũng cảm thấy buồn.

H. Em có nhận xét gì về hình ảnh ông đồ ở những câu tiếp theo? những câu tiếp theo?

- Ông đồ vẫn ngồi đó, vẫn không gian, thời gian đó nhng là sự âm thầm, lặng lẽ bởi sự thờ ơ của mọi ngời.

=> Ông đang lạc lõng giữa phố ph- ờng.

GV.Giấy đỏ cả ngày, cả tuần phơi mặt ra phố hứng bụi mà chẳng 1 lần nhận lấy những những nét bút tung hoàng nên buồn bã, nhợt nhạt đi. Mực mài sẵn đã lâu không đợc động bút vào đã đọng thành khối. Đó là bao nỗi sầu tủi kết đọng, hoà cùng với mực mài nớc mắt. Đó cũng chính là nỗi sầu tủi của giấy của mực, của nghiên, của bút và của ông đồ.

H. Cảnh tợng ntn đợc gợi lên từ 2 câu thơ cuối khổ thơ? cuối khổ thơ?

=> - Ông đồ trở nên lỗi thời, giá trị văn hó đang tàn tạ, rơi rụng và đi vào quên lãng.

HS. Đọc khổ 5. c. Nỗi lòng của tác giả: H. Có gì giống và khác nhau trong 2 chi tiết

hoa đào và ông đồ ở khổ cuối và khổ đầu?

- Khổ đầu: Hoa đào nở -> Thấy ông đồ.

- Khổ cuối: Hoa đào nở -> Không thấy ông đồ xa.

=> Thiên nhiên vẫn tồn tại bất biến, con ngời không thế, họ có thẻ trở thành xa cũ.

H. 2 câu cuối có ý nghĩa gì? - Hồn: tâm hồn, tài hoa của những con ngời có chữ nghĩa. con ngời có chữ nghĩa.

- là lời tự vãn → nỗi niềm thơng tiếc, xót xa nghĩ đến những ngời muôn năm cú - Hồn ở đâu bây giờ?”, những đóng góp của họ mang lại vẻ đẹp VH cổ truyền sẽ còn mãi

trong chúng ta).

=> - Nỗi niềm thơng tiếc, khắc khoải của tác giả

H. Đặc sắc nghệ thuật đợc sử dụng trong bài thơ? thơ?

Một phần của tài liệu Giáo an văn 8 Tuần 13-19 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w