Nhận diện luật thơ

Một phần của tài liệu Giáo an văn 8 Tuần 13-19 (Trang 53 - 54)

1. Đọc, gạch nhịp, chỉ ra cách gieo vần và mối quan hệ bằng trắc(20')

gieo vần cũng nh mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong 2 bài thơ sau. - Giáo viên gọi học sinh trình bày và nhận xét lẫn nhau.

- Giáo viên bật máy chiếu đa ra đáp án

- Gọi học sinh đọc và phát hiện chỗ sai ? Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng bài thơ ''Tối''

- Câu thơ bảy chữ (có thể xen câu 6 chữ, 5 chữ)

- Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4 nhng phần nhiều là 4/3.

-Vần có thể trắc, bằng nhng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và 4 có khi cả tiếng cuối câu 1

- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau: a) B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b) T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B 2. Chỉ ra chỗ sai luật (19')

- Bài thơ ''Tối'' của Đoàn Văn Cừ chép sai hai chỗ: Sau ''Ngọn đền mờ'' không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ''ánh xanh lè'' chép thành ''ánh xanh xanh'', chữ ''xanh'' sai vần.

- Sửa: bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh thành một chữ hiệp vần với ''che'' ở trên. ở đây có chữ lè (xanh lè) là thích hợp, nhng có thể nghĩ đến các tiếng vàng khè hoặc ''bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè'', hay ''bóng trăng nhoè'', hay ''ánh trăng loe''.

Chuyển tiết 70

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

- Ngời biên soạn đã dấu đi 2 câu cuối bài thơ của Tú Xơng.

? Hãy làm tiếp 2 câu còn lại.

- Gợi ý: Xác định bài thơ viết theo luật nào của bảng mẫu (bảng b) vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này. Thơ Đ- ờng có luật: nhất, tam , ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.

Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Nh thế là đề tài bài thơ xoay chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề tài đó theo

Một phần của tài liệu Giáo an văn 8 Tuần 13-19 (Trang 53 - 54)