Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học

Một phần của tài liệu Giáo an văn 8 Tuần 13-19 (Trang 29 - 31)

đặc điểm một thể loại văn học

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ hai bài thơ: " Vào nhà ngục...'' " Đập đá ở CônLôn'' ? Nêu xuất xứ của thể thơ thất ngôn bát cú và giải thích

? Số dòng? số chữ? Có thể thêm bớt đợc không

*Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ

? Ghi bảng kí hiệu B-T theo từ tiếng trong hai bài thơ đó

- Giáo viên treo bảng phụ sau khi học sinh ghi kí hiệu

→ yêu cầu học sinh đối chiếu

- Thanh bằng: thanh huyền, không - Thanh trắc: sắc hỏi ngã nặng

? Nhận xét về quan hệ bằng trắc trong các dòng với nhau

? Nhận xét về phép đối ( ý đối ý, thanh đối thanh, đối từ loại)

? Nhận xét về niêm( dính) ? Luật

* Luật bằng, trắc: căn cứ vào chữ thứ hai trong câu đầu của bài → bằng, trắc; nhị, tứ, lục phân minh, nhất tam ngũ bất luận * Đối: câu 3-4; 5-6 (chữ 2, 4, 6) đối ý, thanh, từ loại

Niêm (dính), (khoá lại), câu 1-8, 2-3, 4- 5, 6-7

? Hãy cho biết bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong câu và đó là vần bằng hay trắc

* Hiệp vần ở cuối câu 2, 4, 6, 8 - vần chân, vần bằng (cũng có thể là vần trắc) ? Hãy cho biết câu thơ trong bài ngắt nhịp nh thế nào.

? Bố cục của thơ TN * Nhịp thờng là 4/3

* Bố cục: đề, thực, luận, kết

? Từ tìm hiểu trên, em thấy mở bài có thể trình bày nh thế nào .

- Gợi ý: thể thơ này có từ thời nào?

a. Quan sát b. Nhận xét

- Học sinh đọc diễn cảm hai bài thơ

- Giải thích : Thất ngôn bát cú ( 8 câu 7 chữ), có từ thời nhà Đờng →Đờng luật - Bài thơ có 8 dòng ( bát cú) mỗi dòng 7 chữ (thất ngôn)

→ số dòng số chữ bắt buộc không thể

thêm bớt tuỳ ý

- Học sinh ghi kí hiệu cho hai bài thơ + " Vào nhà ngục QĐCT" (T B B T, T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T T B T T B B T T B B B T T B B + Bài đập đá ở Côn Lôn

B B T T T B B B T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B

- Bài 1 hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8 Tù- thù; châu- đâu →vần bằng

- Bài 2 hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8 non-hòn son- con → vần bằng

- Nhịp 4/3

- Bố cục: đề, thực, luận, kết 2. Lập dàn bài: (12')

a. Mở bài

- Nêu định nghĩa chung về thể thơ TNBC Đờng luật: Là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đờng luật đợc các nhà thơ Việt nam a chuộng. Các nhà thơ cổ

( Có từ thời Đờng- ĐờngThi) Các nhà thơ áp dụng thơ Đờng luật bắt chớc thơ thời Đờng- Thơ Đờng luật có hai loại chính: Thất ngôn bát cú , tứ tuyệt

* TNBC: Là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đờng luật đợc các nhà thơ Việt nam a chuộng, áp dụng sáng tác. ? Nhiệm vụ của phần thân bài

- Yêu cầu học sinh trình bày từng đặc điểm dựa vào kết quả phân tích ở trên

? Thể thơ này có u điểm gì( nhạc điệu luật bằng trắc → cân đối nhịp nhàng)

? Thể thơ này có nhợc điểm gì ? Phần kết bài có nhiệm vụ gì

? Vậy muốn thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học thì phải làm gì

Một phần của tài liệu Giáo an văn 8 Tuần 13-19 (Trang 29 - 31)