Dặn dị : Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 7 du ca nam(da chinh sua) (Trang 105 - 108)

- Đọc mục “ Em cĩ biết?”

- Kẻ bảng trang 125 Sgk vào vở bài tập

Tuần: 20 Ngày soạn: 10/01/2008

Tiết : 40 Ngày dạy :

LỚP BỊ SÁT

Bài:38 THẰN LẰN BĨNG ĐUƠI DÀI

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bĩng.

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời

sống ở cạn.

- Mơ tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2/ Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm. 3/ Thái độ Yêu thích mơn học.

II/ Đồ dùng dạy học :

• GV: - Tranh cấu tạo ngồi thằn lằn bĩng - Bảng phụ, phiếu học tập.

• HS: - Xem lại đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Kẻ bảng tr 125Sgk vào phiếu học tập.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

C1: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với mơi trường nước là khơng

giống nhau ở những lồi khác nhau?

C2: Nêu vai trị của lưỡng cư đối với đời sống con người? 2/ Hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

15’ HOẠT ĐỘNG 1ĐỜI SỐNG

- Gv yêu cầu Hs đọc thơng tin Sgk trao đổi nhĩm, hồn thành bài tập: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bĩng với ếch đồng.

- Gv kẻ phiếu học tập lên bảng

- Gv gọi đại diện nhĩm lên hồn thành bảng.

- Gv chốt lại kiến thức.

- Hs tự thu nhận thơng tin kết hợp với kiến thức đã học thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập.

- Đại diện nhĩm lên trình bày trên bảng nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hs theo dõi và sửa chữa nếu cần.

Bảng : So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bĩng với ếch đồng Đặc điểm đời

sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ếch đồng (phần Hs điền) Thằn lằn (cho trước) Nơi sống và bắt

mồi

Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc

các bờ vực nước ngọt. Ưa sống, bắt mồi nơi khơ ráo

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban

đêm. Bắt mồi vào ban ngày.

Tập tính

Thường ở những nơi tối, khơng cĩ ánh

sáng Thường phơi nắng

vực nước hoặc trong bùn. khơ ráo.

Sinh sản

Thụ tinh ngồi, đẻ nhiều trứng, trứng

cĩ màng mỏng, ít nỗn hồng. Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng

Trứng nở thành nịng nọc, cĩ biến

thái. Trứng nở thành con, trực tiếp - Qua bài tập trên Gv yêu cầu Hs rút ra

kết luận

- Gv tiếp tục cho Hs thảo luận:

+ Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? + Trứng thằn lằn cĩ vỏ cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn?

- Gv chốt lại kiến thức.

- Gv gọi:

+ 1 Hs nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn lằn.

+ 1 Hs nhắc lại đặc điểm sinh sản của thằn lằn.

- Hs nêu được: Thằn lằn thích nghi hồn tồn với mơi trường trên cạn.

- Hs thảo luận nhĩm. Nêu được:

+ Thằn lằn thụ tinh trong tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít.

+ Trứng cĩ vỏ để bảo vệ.

- Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác, nhận xét, bổ sung.

* KL:

- Mơi trường sống: trên cạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đời sống: Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, cĩ tập tính trú đơng, là động vật biến nhiệt.

- Sinh sản: thụ tinh trong, trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp.

20’ CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂNHOẠT ĐỘNG 2

1/ Cấu tạo ngồi

- Gv yêu cầu Hs đọc bảng tr 125 Sgk, đối chiếu với hình cấu tạo ngồi nhớ các đặc điểm cấu tạo.

- Gv yêu cầu Hs đọc câu trả lời chọn lựa trao đổi nhĩm hồn thành bảng Tr 125 Sgk.

- Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền.

- Gv chốt lại đáp án: 1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A.

- Gv cho Hs thảo luận: So sánh cấu tạo ngồi của thằn lằn với ếch để thấy thằn

- Hs tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngồi.

- Hs thảo luận nhĩm, lựa chọn câu cần điền để hồn thành bảng.

- Đại diện nhĩm lên điền bảng, các nhĩm khác bổ sung.

* KL: Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn

lằn thích nghi đời sống ở cạn (ở bảng đã ghi)

- Hs dựa vào đặc điểm cấu tạo ngồi của 2 đại diện để so sánh.

lằn thích nghi hồn tồn đời sống ở cạn.

2/ Di chuyển

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 38.2 đọc thơng tin trong Sgk nêu thứ tự cử động của thân và đuơi khi thằn lằn di chuyển.

- Gv chốt lại kiến thức.

- Hs quan sát hình 38.2 Sgk nêu thứ tự các cử động:

+ Thân uốn sang phải đuơi uốn trái, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước.

+ Thân uốn sang trái động tác ngược lại. - 1 Hs phát biểu lớp bổ sung.

* KL:

Khi di chuyển thân và đuơi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi  tiến lên phía trước.

IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’

- Gv cho 1 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.

- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bĩng đuơi dài thích nghi với

đời sống ở cạn?

- Miêu tả cách thức di chuyển của thằn lằn bĩng đuơi dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 7 du ca nam(da chinh sua) (Trang 105 - 108)