Ta cú mức tưới ải là: Ma = W1 + W2 + W3 + W4 – 10P (6.3) Trong đú: W1 = 10 . a (m3/ha) (6.4) W2 = 10 h A.( 1- βAo ) (6.5) Trường hợp h ≤1 theo Darcy W3 = 10 Ke te (a + h)/h (6.6) hay trường hợp h > 1 theo Cotchiacop W3 = 10 Ke te (6.7)
W4 = 10 . E. ta (m3/ha). (6.8) Theo Kapop E = α.e α - hệ số Kapop
W1- là lượng mưa cần để tạo thành lớp nước mặt ruộng.
a - độ sõu của lớp nước mặt ruộng trước khi cấy (mm). h là độ sõu mực nước ngầm (mm)
W2 - lượng nước làm bóo hoà tầng đất canh tỏc (m3/ha). tb - thời gian ngấm bóo hoà; ta - thời gian làm ải (ngày) h - chiều sõu tầng đất bóo hoà (mm)
A - độ rỗng đất (%)
βA0 - độ ẩm ban đầu tớnh theo độ rỗng đất (%) Ke - hệ số ngấm ổn định (mm/ngày).
e - là cường độ bốc hơi mặt ruộng trong thời gian làm ải (mm/ngày). P - lượng mưa rơi trong thời gian làm ải (mm)
Vớ dụ1: Tớnh mức tưới ải cho lỳa biết: Độ sõu mực nước ngầm là 50 cm. Đất cú độ ẩm trước khi đổ ải là 40 % độ rỗng đất. Độ rỗng đất bằng 60% thể tớch đất, thời gian làm ải là 8 ngày. Ngấm bóo hoà 1 ngày, trong thời gian đú bốc hơi tự do là 2,1 mm/ngày, hệ số Kapop là 1,2. Trời cú mưa là 20 mm, hệ số ngấm ổn định của đất là 2,0 mm/ngày. Lớp nước trờn mặt ruộng trước khi cấy yờu cầu là 3 cm ? Túm tắt: Tớnh lượng nước tưới ải Ma biết: ta = 8 ngày; tb =1 ngày;
e = 2,1 mm/ngày; α = 1,2; P = 20 mm; te = ta – tb = 8 -1 = 7 ngày ke = 2,0 mm/ngày; βA0 = 40% ; A = 60 %; a = 30 mm; h = 50 cm ? Giải: ỏp dụng c/t: Ma = W1+ W2 + W3 + W4 - 10 P (m3/ha) W1 = 100. a = 100 x 3 = 300 (m3/ha) W2 = 100 h. A.(1 – βA0 ) = 100x 50 x 0,6 (1 - 0,4) = 1800 ( m3/ha) W3 =10 Ke te (a + h)/h = 10 x 2,0 x 7 (30 + 500)/ 500 = 148,4 (m3/ha) W4 = 10 x α.e.ta = 10 x 2,1 x 1,2 x 8 = 201,6 (m3/ha) P = 10 x 20 = 200 (m3/ha) Ma = 300 + 1800 + 148,4 + 201,6 - 200 = 2250 (m3/ha)