- Thủ tục phạt tiền trờn 100.000 đồng:
2. Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động khoỏng sản:
Kế hoạch kiểm tra hoạt động khoỏng sản trờn địa bàn huyện do Phũng tài nguyờn và Mụi trường (hoặc tổ chức cú chức năng tương đương) lập, trỡnh Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện xem xột, cho ý kiến. Sau khi hoàn thiện, bản kế hoạch kiểm tra được UBND huyện gửi đến Chỏnh thanh tra cấp tỉnh để tổng hợp, trỡnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh phờ duyệt, gửi trở lại huyện để thực hiện. Kế hoạch này cần được lập và thực hiện hàng năm.
Sau khi kế hoạch kiểm tra đó được phờ duyệt, Phũng tài nguyờn và Mụi trường gửi cho Sở Tài nguyờn và Mụi trường 01 bản để cú kế hoạch phối hợp kiểm tra chung theo kế hoạch của Sở.
Những nội dung chớnh của kế hoạch kiểm tra:
- Tờn tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động khoỏng sản trờn địa bàn huyện cần được kiểm tra trong kỳ kế hoạch năm,
- Mục đớch, yờu cầu của việc kiểm tra, - Thời gian dự kiến tiến hành kiểm tra,
- Nội dung kiểm tra, - Cơ quan chủ trỡ kiểm tra, - Cơ quan phối hợp kiểm tra,
- Lập bảng dự trự chi tiết kinh phớ, đề xuất về phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra.
3.5.7.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra hoạt động khoỏng sản.
1. Tổng hợp, nghiờn cứu cỏc thụng tin cú liờn quan đến tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động khoỏng sản trờn địa bàn nằm trong diện đối tượng kiểm tra theo kế hoạch đó được phờ duyệt.
2. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho cuộc kiểm tra. 3. Thành lập đoàn kiểm tra.
- Chọn trưởng đoàn kiểm tra và cỏc thành viờn trong đoàn kiểm tra.
- Mời cỏc cơ quan cú liờn quan tham gia đoàn kiểm tra: thanh tra huyện, tài chớnh, thuế, địa chớnh, cụng an v.v.
4. Ra quyết định kiểm tra.
Quyết định kiểm tra phải được thụng bỏo cho doanh nghiệp được kiểm tra ớt nhất là 3 ngày trước khi tiến hành kiểm tra, trừ trường hợp kiểm tra đột xuất do vi phạm phỏp luật.
5. Tiến hành kiểm tra. - Đọc quyết định kiểm tra.
- Xỏc định cỏc nội dung kiểm tra. - Phõn cụng cỏn bộ của đoàn kiểm tra. - Trưởng đoàn kiểm tra tổng hợp ý kiến. - Lập biờn bản cuộc kiểm tra.
- Đọc biờn bản kiểm tra.
- Ghi ý kiến của cỏc đại diện doanh nghiệp.
- Ký biờn bản kiểm tra. Trường hợp người đại diện cú thẩm quyền khụng ký vào biờn bản thỡ trưởng đoàn kiểm tra ghi rừ lý do.
- Biờn bản kiểm tra được giao ngay cho doanh nghiệp 01 bản. 6. Lập bỏo cỏo kết quả kiểm tra.
Trưởng đoàn kiểm tra trực tiếp hoặc chỉ đạo lập bỏo cỏo tổng hợp về kết quả kiểm tra gửi đến người ra quyết định kiểm tra, Thanh tra tỉnh, Sở Tài nguyờn và Mụi
trường, cỏc cơ quan cú liờn quan trong huyện, doanh nghiệp là đối tượng đó được kiểm tra. Kốm theo bỏo cỏo kết quả kiểm tra cần gửi (bản photocopy) biờn bản kiểm tra, cỏc tài liệu quan trọng mà đoàn kiểm tra thu thập được trong quỏ trỡnh kiểm tra tại doanh nghiệp.
7. Trong trường hợp kiểm tra đột xuất, việc tổ chức thực hiện tiến hành theo cỏc bước như sau.
a. Thành lập đoàn kiểm tra. b. Ra quyết định kiểm tra. c. Tiến hành kiểm tra.
d. Lập bỏo cỏo kết quả kiểm tra.
Trưởng đoàn kiểm tra trực tiếp hoặc chỉ đạo lập bỏo cỏo tổng hợp về kết quả kiểm tra gửi đến người ra quyết định kiểm tra, Thanh tra tỉnh, Sở Tài nguyờn và Mụi trường, cỏc cơ quan cú liờn quan trong huyện, doanh nghiệp là đối tượng đó được kiểm tra. Kốm theo bỏo cỏo kết quả kiểm tra cần gửi (bản photocopy) biờn bản kiểm tra, cỏc tài liệu quan trọng mà đoàn kiểm tra thu thập được trong quỏ trỡnh kiểm tra tại doanh nghiệp.
3.5.8. Kết quả hoạt động quản lý Nhà nước về Tài nguyờn khoỏng sản giai đoạntừ 2003 đến nay. từ 2003 đến nay.
*
Những mặt được:
- Đó hoàn thiện một bước quan trọng khung phỏp lý về quản lý khoỏng sản
- Cụng tỏc quản lý, cấp phộp hoạt động khoỏng sản được đẩy nhanh hơn.
- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động khoỏng sản được tăng cường.
- Kết quả giai đoạn từ 2003 đến nay.
* Những mặt chưa được:
- Cụng tỏc quy hoạch khoỏng sản triển khai chậm
- Cụng tỏc khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoỏng sản chưa được triển khai tớch cực
- Thủ tục cấp phộp hoạt động khoỏng sản cũn rườm rà, chậm chạp, nặng cơ chế xin - cho
- Việc cấp phộp hoạt động khoỏng sản của cấp tỉnh trong nhiều trường hợp chưa tuõn thủ đỳng quy định
- Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra thiếu thường xuyờn
*
Những giải phỏp cần thực hiện trong thời gian tới :
1. Bộ Cụng Thương, UBND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chủ động phối hợp với Bộ TN&MT và cỏc Bộ, ngành liờn quan tiếp tục đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch thăm dũ, khai thỏc, chế biến và sử dụng khoỏng sản trỡnh cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt;
2. UBND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phối hợp với cỏc Bộ, ngành cú liờn quan khoanh định cỏc khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoỏng sản và phờ duyệt;
3. Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh trong việc cấp phộp hoạt động khoỏng sản;
4. Sớm kiện toàn lực lượng thanh tra khoỏng sản, tăng cường cụng tỏc đào tạo để nõng cao năng lực cho cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra; đẩy mạnh cụng tỏc hậu kiểm, kiờn quyết xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về khoỏng sản;
5. Cú cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư về thiết bị, cụng nghệ khai thỏc khoỏng sản, đặc biệt cho việc chế biến và sử dụng triệt để nguồn tài nguyờn khoỏng sản.
6. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về khoỏng sản, đặc biệt đối với những nơi cú khoỏng sản và hoạt động khoỏng sản./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, 2009 “Những quy định phỏp luật mới về Khai thỏc,
sử dụng tài nguyờn khoỏng sản”, NXBLĐ, Hà Nội.
2. Cục quản lý tài nguyờn nước, (2006), “Tuyển chọn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật
về tài nguyờn nước” NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
3. Cục Địa chất và khoỏng sản Việt Nam, 2008 “Luật khoỏng sản và cỏc văn bản dưới
luật về quản lý khoỏng sản”, Hà nội.
4. Đặng Văn Bảng (2000), “Giỏo trỡnh dự bỏo thuỷ văn”, Trường ĐH Thuỷ lợi, Hà Nội.
5. Lương Đức Phẩm (2002), “Cụng nghệ xử lý nước thải bằng biện phỏp sinh học”, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Kim Hiệp và Dư Ngọc Thành (2003), “ Giỏo trỡnh thuỷ nụng”, NXBNN, Hà nội
7. Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005) “Giỏo trỡnh quản lý
nguồn nước”, NXBNN, Hà Nội.
8. Tống Đức Khang và Bựi Hiếu (2002), “Quản lý cụng trỡnh thủy lợi”, NXBNN, Hà Nội.
9. Tổ chức lương thực và nụng lương liờn hợp quốc (1971), “Nước và mụi trường”, NXBNN, Hà Nội.
10. Trịnh Trọng Hàn (1993) – “Nguồn nước và tớnh toỏn thuỷ lợi” - NXBKHKT, Hà Nội 11. Trịnh Lờ Hựng (2007), “Kỹ thuật xử lý nước thải”, NXB Giỏo dục, Hà Nội