Trỡnh tự thẩm định, xột và phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản tại Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh:

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 133 - 136)

- Cục địa chất và khoỏng sản Việt Nam: Là tổ chức trực thuộc Bộ TN&MT, cú

b. Trỡnh tự thẩm định, xột và phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản tại Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh:

3. Trường hợp bỏo cỏo khụng đạt yờu cầu, Sở TN&MT thụng bỏo bằng văn bản cho tổ chức, cỏ nhõn trỡnh duyệt bỏo cỏo biết và thực hiện những kết luận của Hội nghị kỹ thuật.

b. Trỡnh tự thẩm định, xột và phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản tại Uỷ bannhõn dõn cấp tỉnh: nhõn dõn cấp tỉnh:

1. Sở TN&MT trỡnh Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh hồ sơ thẩm định, xột và phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản.

2. Trong thời hạn 08 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ trỡnh của Sở TN&MT, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh xột, phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản.

3. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp tỉnh phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản, Sở TN&MT cú trỏch nhiệm gửi Quyết định phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản cho tổ chức, cỏ nhõn đề nghị phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản.

* Túm lại: Những nội dung cần nắm vững

- Cỏc quy định cơ bản về giấy phộp hoạt động khoỏng sản (khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc, chế biến khoỏng sản).

- Thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục cấp giấy phộp khoỏng sản làm VLXDTT, than bựn. Trỡnh tự thủ tục phờ duyệt trữ lượng trong bỏo cỏo thăm dũ khoỏng sản làm VLXDTT, than bựn.

3.5.6. Quy định của phỏp luật về xử phạt hành chớnh trong quản lý Nhà nước vềkhoỏng sản khoỏng sản

3.5.6.1. Cỏc văn bản QPPL cú liờn quan đến xử phạt vi phạm hành chớnh trongquản lý nhà nước về khoỏng sản. quản lý nhà nước về khoỏng sản.

- Phỏp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 44/2002/ PL-UBTVQH10 ngày 02 thỏng 7 năm 2002 về việc xử lý vi phạm hành chớnh;

- Nghị định của Chớnh phủ số 150/2004/NĐ-CP ngày 29 thỏng 7 năm 2004;

- Nghị định số 77/2007/NĐ-CP ngày 10 thỏng 5 năm 2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 150/2004/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực khoỏng sản.

3.5.6.2. Những vấn đề chung về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vựckhoỏng sản. khoỏng sản.

* Nguyờn tắc xử phạt:

- Phải kịp thời phỏt hiện và đỡnh chỉ ngay mọi vi phạm hành chớnh. Việc xử lý vi phạm phải được tiến hành nhanh chúng, cụng minh, triệt để; phải khắc phục mọi hậu quả do vi phạm hành chớnh gõy ra theo đỳng quy định của phỏp luật.

- Cỏ nhõn, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chớnh do phỏp luật quy định. - Phải do người cú thẩm quyền tiến hành.

- Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt hành chớnh một lần. Nhiều người cựng thực hiện một hành vi vi phạm thỡ xử phạt hành chớnh từng người một. Một người vi phạm nhiều hành vi thỡ xử phạt từng hành vi.

- Phải căn cứ vào tớnh chất, mức độ vi phạm, nhõn thõn, tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định việc xử phạt.

- Khụng xử phạt vi phạm hành chớnh trong trường hợp thuộc: + Tỡnh thế cấp thiết;

+ Sự kiện bất ngờ;

+ Vi phạm trong khi đang mắc bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi.

* Thời hiệu xử phạt:

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chớnh là một năm kể từ ngày vi phạm được thực hiện. Nếu quỏ thời hạn trờn thỡ khụng xử phạt nhưng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp sau để khắc phục hậu quả:

- Buộc phải khụi phục lại hiện trạng ban đầu đó bị thay đổi;

Buộc phải tiờu huỷ vật phẩm gõy hại cho sức khoẻ con người, vật nuụi, cõy trồng; - Buộc phải nộp bỏo cỏo về địa chất, hoạt động khoỏng sản (cho Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh);

- Buộc phải san lấp cụng trỡnh được tạo ra do vi phạm;

- Buộc phải thực hiện cỏc yờu cầu bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản, bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật về khoỏng sản, về mụi trường.

- Buộc phải đăng ký với cơ quan cú thẩm quyền (Sở Tài nguyờn và Mụi trường cấp tỉnh) về kế hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoỏng sản, hoạt động khoỏng sản.

- Buộc phải thanh toỏn tiền sử dụng số liệu, thụng tin của Nhà nước về kết quả khảo sỏt, thăm dũ khoỏng sản.

- Buộc phải lập thiết kế mỏ, bổ nhiệm giỏm đốc điều hành mỏ theo quy định.

* Hỡnh thức xử phạt hành chớnh.

Cú hai hỡnh thức xử phạt chớnh là phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền.

Ngoài ra cũn tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm cú thể ỏp dụng hỡnh thức xử phạt bổ sung:

- Tước giấy phộp hoạt động điều tra địa chất về tài nguyờn khoỏng sản, giấy phộp hoạt động khoỏng sản (khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc, chế biến).

- Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chớnh.

* Mức phạt cụ thể đối với một hành vi là mức trung bỡnh của khung tiền phạt

- Nếu cú tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ mức phạt thấp hơn, nhưng khụng được thấp dưới mức tối thiểu của khung tiền phạt.

- Nếu cú tỡnh tiết tăng nặng thỡ mức phạt cao hơn, nhưng khụng được cao quỏ mức tối đa của khung tiền phạt.

* Nguyờn tắc xỏc định mức tiền phạt

- Mức phạt cụ thể đối với một hành vi là mức trung bỡnh của khung tiền phạt. - Nếu cú tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ mức phạt thấp hơn, nhưng khụng được thấp dưới mức tối thiểu của khung tiền phạt.

- Nếu cú tỡnh tiết tăng nặng thỡ mức phạt cao hơn, nhưng khụng được cao quỏ mức tối đa của khung tiền phạt.

* Nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền phạt

- Trong trường hợp vi phạm hành chớnh thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thỡ việc xử phạt do người thụ lý đầu tiờn thực hiện.

- Trong trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm thỡ thẩm quyền xử phạt được xỏc định theo nguyờn tắc:

+ Nếu hỡnh thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt thỡ thẩm quyền xử phạt thuộc về người đú.

+ Nếu hỡnh thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong cỏc hành vi vượt quỏ thẩm quyền của người xử phạt thỡ người đú phải chuyển vụ vi phạm đến cấp cú thẩm quyền xử phạt.

+ Nếu cỏc hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc cỏc ngành khỏc nhau thỡ quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.

* Thủ tục xử phạt - Thủ tục đơn giản.

Trong trường hợp xử phạt cảnh cỏo, phạt tiền đến 100.000 đồng thỡ người cú thẩm quyền xử phạt ra quyết định phạt tại chỗ.

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w