Tài nguyờn nước vựng đồng bằng sụng Cửu Long

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 55 - 57)

- Đồng bằng ven biển miền Trung: Cỏc tầng chứa nước tren diện hẹp, kộo dài khụng

2.1.3.7. Tài nguyờn nước vựng đồng bằng sụng Cửu Long

Đồng bằng Chõu thổ sụng Cửu Long cú diện tớch 36.000km2 (so với 15.000km2 của Chõu thổ Bắc Bộ) được gọi tắt là đồng bằng sụng Cửu Long là một đồng bằng mờnh mụng biểu thị sự tranh chấp đang cũn tiếp diễn giữa đất liền và biển cả. Chõu thổ nào cũng là con đẻ của một con sụng lớn, trong trường hợp của đồng bằng sụng Cửu Long là sụng Cửu Long. Sụng bắt nguồn từ cao nguyờn Tõy Tạng (cú độ cao so với mặt nước biển 500m) quanh năm tuyết phủ rồi chảy qua Trung Quốc, Lào và Campuchia đổ vào Nam bộ để ra biển trờn một thềm lục địa hết sức rộng lớn. Đõy là một trong những sụng dài 4220 km vào bậc nhất thế giới và cũn cú tờn khỏc là sụng Mờ Kụng.

Do sự bồi đắp của phự sa sụng Cửu Long mà từ Phnụm Pờnh (thủ đụ của nước Campuchia) sụng Cửu Long chia làm hai nhỏnh chảy xuống đồng bằng Nam Bộ. Nhỏnh phớa Bắc cú tờn là Tiền Giang, nhỏnh phớa Nam là Hậu Giang.

Sụng Tiền Giang nhận đến 2/3 lưu lượng của sụng Cửu Long và cú lũng sụng sõu nờn là con sụng mang nhiều nước và phự sa. Ngang Vĩnh Long cỏch biển 100 km, sụng lại chia ra hai nhỏnh tạo thành sụng Mỹ Tho và sụng Cổ Chiờn. Sụng Mỹ Tho ngay sau đú lại tỏch ra một nhỏnh quan trọng tạo thành sụng Hàm Luụng, rồi lại tiếp tục chia ra nhỏnh Balai, sụng Cửa Tiểu và sụng Cửa Đại. Như vậy sụng Tiền đổ ra biển qua 6 cửa,

từ bắc xuống nam là cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Balai, cửa Hàm Luụng, cửa Cổ Chiờn và cửa Cung hầu (một nhỏnh phụ của sụng Cổ Chiờn).

Sụng Hậu chảy ra biển theo một kờnh duy nhất. Cỏch biển 75km, sụng bắt đầu chia ra làm hai cửa là cửa Định An và cửa Tranh Đế, ngoài ra là cửa chớnh Bỏt Xắc. Lưu lượng dũng chảy ở thượng lưu của sụng Cửu Long rất lớn (chừng 34.000km3/giõy) trung bỡnh là 10.700m3/giõy) vào thỏng 6 đến hết thỏng 9 nhưng nước sụng Tiền chỉ lờn từ từ, trung bỡnh mỗi ngày vài centimet rồi tràn vào vựng trũng để lại phự sa màu mỡ trờn ruộng lỳa, bởi vỡ một phần nước của sụng Cửu Long đó dồn ngược khoảng 46 tỷ một khối vào biển Hồ, ở sụng Hậu nước lũ cũng khụng lờn cao về phớa hạ lưu vỡ phần lớn đó thoỏt nước qua vựng Chõu Đốc và Long Xuyờn rồi theo cỏc kờnh và sụng đổ ra vịnh Rạch Giỏ.

Nguồn nước của cỏc sụng này vào mựa lũ cũng khụng đục như ở sụng Hồng do hàm lượng phự sa nhỏ (0,100kg/m3 vào thỏng 3, 4 và 0,300kg/m3 vào thỏng 9 - 10). Tuy vậy tổng lượng phự sa của cỏc con sụng này hợp lại tạo nờn một con số khổng lồ vào khoảng 1.000 - 1.400 triệu tấn/năm, nghĩa là gấp khoảng 7 - 8 lần tổng lượng phự sa sụng Hồng và tổng lượng nước trung bỡnh nhiều năm lờn đến 475 tỷ một khối. Phần lớn khối lượng nước và phự sa này được vận chuyển thẳng ra biển Đụng.

Nước chứa trong cỏc kờnh rạch cũng là một nguồn nước lớn. Khụng ai cú thể tưởng tượng được rằng kờnh rạch ở miền Tõy cú chiều dài tổng cộng 4900km (trong đú cú 1575km) kờnh cú lũng rộng 8 - 16m, cũn lại là dưới 8m). Cỏc kờnh rạch đó cắt xẻ bề mặt chõu thổ thành cỏc ụ ruộng làm cho sự giao thụng trong miền chủ yếu là trờn mặt nước (đường thủy).

Đất đai trong vựng chõu thổ là đất phự sa. Đất phự sa do sụng Tiền, sụng Hậu và cỏc sụng nhỏnh của chỳng bồi đắp là loại đất tốt nhất, diện tớch chừng 3.971.232ha.

Đất mặn chiếm diện tớch khoảng 3190900ha phõn bố ở cực nam Cà Mau và đất đỏ đất duyờn hải Gũ Cụng, Kiến Hũa. Vào mựa mưa, mặn bị rửa trụi đi một phần nhưng vào mựa khụ mặn thường theo mao quản dõng lờn đến mặt đất làm cho việc trồng trọt bị ảnh hưởng.

Đỏng chỳ ý là đất phốn chiếm diện tớch hơn 1.100.000ha, phõn bố ở Đồng Thỏp Mười và An Giang. Đõy là những vựng đất trũng thường bị ngập nước làm cho sột lắng đọng trong nước lợ cú nhiều sunfat và khi ở mụi trường sột yếm khớ bị biến đổi thành sunfa sắt. Nếu mực nước hạ xuống quỏ thấp, cỏc chất sunfua bị ụxy húa chuyển thành

sunfat sắt và axit sunfuric nờn đất cú nhiều axit. Axit sunfuric hợp với sột tạo ra sunfat alumin và do cú nhiều sunfat alumin nờn gọi là đất phốn.

Để chống chọi với khụ hạn làm bốc phốn và bốc mặn, nước vẫn là quan trọng. Nhưng nước sụng Tiền và sụng Hậu trong chớnh mựa khụ cũng khú cú thể đảm bảo tưới cựng một lỳc những diện tớch rất to lớn, nhất là khi nước rửa phốn và rửa mặn được coi là nước thải đi và chỉ sử dụng một lần.

Tài nguyờn nước của bảy vựng kinh tế nước ta cú quan hệ chặt chẽ đến khai thỏc, sử dụng đất và cả cuộc sống con người. Tuy nhiờn, hàng năm cũn gặp nhiều khú khăn trở ngại do bóo lụt và khụ hạn diễn biến nằm ngoài sự kiểm soỏt của con người. Nhưng con người cú thể khắc phục được tỡnh trạng đú bằng cỏc cụng trỡnh thủy lợi thớch đỏng, vỡ vậy chớnh sỏch về nước bao giờ cũng được Nhà nước chỳ trọng nhiều nhất ở nước ta.

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w