Nhiệm vụ chủ yếu và cỏc giải phỏp chớnh

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 111 - 117)

- Đồng bằng ven biển miền Trung: Cỏc tầng chứa nước tren diện hẹp, kộo dài khụng

3. Hướng dẫn việc thực hiện quản lý tài nguyờn nước cho cấp xó, phường:

3.4.1.3. Nhiệm vụ chủ yếu và cỏc giải phỏp chớnh

*

Nhiệm vụ chủ yếu:

1. Tăng cường bảo vệ nguồn nước và bảo vệ hệ sinh thỏi thuỷ sinh

a) Phõn loại chất lượng nước mặt và xỏc định mục tiờu chất lượng nước trờn cỏc lưu vực sụng, ưu tiờn cỏc lưu vực sụng Hồng – Thỏi Bỡnh, Đồng Nai – Sài Gũn, Cửu Long, Vu Gia – Thu Bồn;

b) Phõn loại chất lượng nước dưới đất và xỏc định mục tiờu chất lượng nước đối với tất cả cỏc tầng chứa nước, trước hết ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm;

c) Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ tài nguyờn nước và hệ sinh thỏi thuỷ sinh, bảo đảm chất lượng nguồn nước đỏp ứng cỏc nhu cầu cấp nước khỏc nhau, đặc biệt là nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt;

d) Thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp phũng, chống ụ nhiễm nguồn nước mặt và nguồn nước dưới đất; bảo đảm dũng chảy tối thiểu của cỏc sụng; ngăn chặn và xử lý tỡnh trạng khai thỏc tài nguyờn nước quỏ mức làm suy thoỏi, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ tớnh toàn vẹn của hệ sinh thỏi thuỷ sinh, cỏc vựng đất ngập nước, vựng cửa sụng, ven biển;

đ) Xõy dựng và thực hiện kế hoạch bảo vệ, khụi phục chất lượng nước đối với cỏc sụng và cỏc tầng chứa nước theo mục tiờu chất lượng nước phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội trong từng giai đoạn;

e) Kiểm soỏt chặt chẽ cỏc hoạt động khoan thăm dũ nước dưới đất. cỏc hoạt động xả thải vào nguồn nước; hạn chế và tiến tới cấm việc sử dụng cỏc loại hoỏ chất độc hại trong sản xuất nụng nghiệp và thuỷ sản gõy ụ nhiễm nguồn nước.

2. Đảm bảo tớnh bền vững, hiệu quả trong khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước a) Lập quy hoạch lưu vực sụng, quy hoạch tài nguyờn nước cỏc vựng lónh thổ và quản lý việc thực hiện quy hoạch. Thực hiện điều hoà phõn phối nguồn nước trờn cỏc lưu vực sụng đảm bảo phõn bổ khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước hợp lý giữa cỏc ngành, cỏc địa phương. Ưu tiờn bảo đảm nguồn nước cho cấp nước sinh hoạt, cỏc đụ thị lớn, khu cụng nghiệp, khu kinh tế tập trung và cỏc ngành sản xuất cú giỏ trị kinh tế cao. Bảo đảm nước tưới hợp lý cho cõy trồng;

b) Cụ thể hoỏ chớnh sỏch ưu tiờn sử dụng nước cho sinh hoạt trong việc cung cấp nước, trong xõy dựng và vận hành cỏc cụng trỡnh khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước;

c) Xỏc định lượng nước cần duy trỡ để đảm bảo yờu cầu cấp nước cho sinh hoạt đối với tất cả cỏc sụng, cỏc hồ chứa nước, cỏc tầng chứa nước trờn toàn quốc, chỳ trọng cỏc khu vực Trung Bộ, Tõy Nguyờn, và cỏc vựng khan hiếm;

d) Tăng cường kiểm soỏt việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước. Đẩy mạnh phối hợp trong việc xõy dựng và vận hành cỏc cụng trỡnh khai thỏc tài nguyờn nước trờn lưu vực sụng theo hướng khai thỏc, sử dụng tổng hợp, đa mục tiờu; ưu tiờn nguồn nước cho sinh hoạt; bảo đảm yờu cầu chống hạn, phỏt điện và vận tải thuỷ theo quy định đối với cỏc hồ chứa nước quan trọng;

đ) Kết hợp khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt và nguồn nước dưới đất; chỳ trọng bảo vệ, dự trữ nguồn nước dưới đất; hạn chế khai thỏc nước dưới đất ở những nơi cú thể khai thỏc được nước mặt;

e) Quản lý nhu cầu sử dụng nước, khuyến khớch sử dụng tiết kiệm và tỏi sử dụng nước. Tạo lập cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành, phỏt triển thị trường dịch vụ về nước và chuyển nhượng, trao đổi giấy phộp tài nguyờn nước.

3. Phỏt triển bền vững tài nguyờn nước

a) Tăng cường bảo vệ và phỏt triển rừng, trước hết là rừng phũng hộ đầu nguồn. Duy trỡ và phỏt triển nguồn thuỷ sinh của cỏc dũng sụng cỏc hồ chứa nước;

b) Nõng cao mức bảo đảm an toàn cụng trỡnh và tăng khả năng trữ nước của hồ chứa hiện tại;

c) Đẩy mạnh quy hoạch phỏt triển tài nguyờn nước ở cỏc lưu vực sụng trờn cơ sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển rừng, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, vựng và địa phương;

d) Phỏt triển nguồn nước trờn cơ sở nõng cao giỏ trị của tài nguyờn nước kết hợp với việc tăng cường xõy dựng hồ chứa nước, đập dõng để tăng khả năng điều tiết dũng chảy, chỳ trọng phỏt triển cỏc cụng trỡnh khai thỏc, sử dụng tổng hợp, đa mục tiờu, cỏc cụng trỡnh chứa nước ở khu vực Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn, cỏc cụng trỡnh ngăn mặn giữ ngọt ở vựng Đồng Bằng sụng Cửu Long;

đ) Tăng cường cỏc biện phỏp bổ sung nhõn tạo nước dưới đất, chỳ trọng ở những vựng thiếu nước. Thực hiện việc chuyển nước tới cỏc lưu vực sụng khan hiếm nước.

4. Giảm thiểu tỏc hại do nước gõy ra

a) Hoàn chỉnh, nõng cấp và hiện đại hoỏ hệ thống quan trắc, cảnh bỏo, dự bỏo lũ lụt; xõy dựng hệ thống cảnh bỏo lũ quột, lũ bựn đỏ, trước hết đối với cỏc vựng miền nỳi Bắc Bộ, Trung Bộ;

b) Phõn vựng lũ, vựng ngập lụt trờn cỏc lưu vực sụng, chỳ trọng những lưu vực, vựng cú nguy cơ thiờn tai cao;

c) Xõy dựng và thực hiện quy hoạch phũng, chống và giảm thiểu tỏc hại do nước gõy ra cho cỏc lưu vực sụng lớn, và cỏc sụng ven biển Trung Bộ, kết hợp hài hoà giữa cỏc biện phỏp cụng trỡnh và phi cụng trỡnh nhằm đảm bảo an toàn cho con người, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất;

d) Đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học, đỏnh giỏ tổng hợp mặt hại và mặt lợi của lũ, từ đú giải phỏp khai thỏc nguồn lợi do lũ mang lại. Xõy dựng tiờu chuẩn chống lũ với cỏc vựng ngập lụt;

đ) Tiếp tục rà soỏt quy hoạch phỏt triển và tiờu chuẩn xõy dựng kết cấu hạ tầng ở cỏc vựng ngập lụt phự hợp với tiờu chuẩn chống lũ của vựng;

e) Nõng cao chất lượng dự bỏo hạn, thực hiện phõn loại mức độ hạn hỏn, thiếu nước trờn tất cả lưu vực sụng; xõy dựng bản đồ phõn vựng hạn hỏn cho tất cả cỏc vựng khan hiếm nước, chỳ trọng cỏc vựng ven biển Trung Bộ, miền nỳi Bắc Bộ;

g) Xõy dựng và hoàn thiện mạng lưới giỏm sỏt chất lượng nước; mạng thụng tin chất lượng nước và sự cố ụ nhiễm nguồn nước trờn tất cả cỏc lưu vực sụng, chỳ trọng cỏc lưu vực sụng Hồng – Thỏi Bỡnh, Đồng Nai – Sài Gũn, Cửu Long.

a) Sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyờn nước và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan để đỏp ứng nhu cầu quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyờn nước; chuyển từ phương thức quản lý hành chớnh , bao cấp, đỏp ứng nhu cầu sang quản lý nhu cầu và coi sản phẩm nước là hàng hoỏ; điều chỉnh cụ thể cỏc đối tượng lũng, bờ sụng, bói bồi, vựng đất ướt cửa sụng; thực hiện quản lý theo lưu vực sụng, bảo vệ hệ sinh thỏi thuỷ sinh và cỏc vựng đất ngập nước;

b) Tăng cường sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong việc ngăn ngừa, xử lý ụ nhiễm tài nguyờn nước; trong khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước và xó hội hoỏ việc cung ứng và sử dụng cỏc dịch vụ nước;

c) Ban hành chớnh sỏch phớ, lệ phớ, thuế; cỏc quy định về đơn giỏ, định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyờn nước. Bảo đảm cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ nước cú khả năng tự cõn đối tài chớnh, chủ động trong việc duy tu, bảo dưỡng cỏc cơ sở hạ tầng khai thỏc tài nguyờn nước. Khuyến khớch cộng đồng, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư cung ứng dịch vụ nước, bảo đảm sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiờu, cú hiệu quả, bảo đảm an ninh nước và bảo vệ mụi trường.

d) Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực tài nguyờn nước theo hướng sửa đổi, bổ sung chức năng nhiệm vụ cỏc cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyờn nước từ Trung ương đến cơ sở, làm rừ sự phõn cụng giữa cỏc Bộ, Ngành và tăng cường quản lý tổng hợp tài nguyờn nước;

6. Tăng cường năng lực điều tra, nghiờn cứu, phỏt triển cụng nghệ

a) Tăng cường điều tra, đỏnh giỏ số lượng, chất lượng nước, tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, ụ nhiễm nguồn nước, cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyờn nước;

b) Đẩy mạnh nghiờn cứ khoa học – kỹ thuật, phỏt triển cụng nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong quản lý, bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, phũng, chống, giảm thiểu tỏc hại do nước gõy ra;

c) Từng bước tự động hoỏ và ỏp dụng rộng rói cụng nghệ số cỏc hoạt dộng quan trắc, giỏm sỏt việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước và xả thải vào nguồn nước;

d) Định kỳ kiểm kờ tài nguyờn nước, kiểm kờ hiện trạng khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, xả thải vào nguồn nước. Đẩy mạnh việc xõy dựng và khai thỏc cú hiệu quả hệ thống thụng tin, dữ liệu tài nguyờn nước quốc gia.

1. Tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao nhận thức và khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng.

Xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh truyền thụng cú nội dung và hớnh thức tuyờn truyền thớch hợp cho từng nhúm đối tưọng trong xó hội. Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu, cỏc cuộc thi sỏng tỏc nghệ thuật về nước và cuộc sống;

Phỏt động cỏc phong tào quần chỳng tham gia bảo vệ tài nguyờn nước, trước hết ở cỏc đụ thị lớn, cỏc khu dõn cư tập trung và cỏc khu vực nguồn nước bị ụ nhiễm nặng. Cú cơ chế thớch hợp, tạo điều kiện để nhõn dõn tham gia hoặc hỗ trợ đắc lực cho việc giỏm sỏt bảo vệ tài nguyờn nước, đấu tranh, ngăn chặn cỏc hành vi gõy ra suy thoỏi ụ nhiễm nguồn nước. Xõy dựng và nhõn rộng cỏc cỏ nhõn, tập thể, cộng đồng dõn cư điển hỡnh tốt về bảo vệ tài nguyờn nước.

Tăng cường sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội trong quỏ trỡnh lập. kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện quy hoạch lưu vực sụng và cỏc dự ỏn về tài nguyờn nước.

Đưa ra nội dung giỏo dục về tài nguyờn nước vào giảng dạy trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

2. Tăng cường phỏp chế

Nõng cao hiệu lực thi hành phỏp luật về tài nguyờn nước. Bờn cạnh việc giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật, cần tăng cường giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về tài nguyờn nước.

Xõy dựng lực lượng thanh tra chuyờn ngành chuyờn ngành về tài nguyờn nước; định kỡ đột xuất kiểm tra, thanh tra xử lý kịp thời, triệt để cỏc hành vi vi phamk phỏp luật về tài nguyờn nước.

Đề cao vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức xó hội trong việc tuyờn truyền, vận động nhõn dõn thực hiện và giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật về tài nguyờn nước. Đưa cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn nước vào nộidung hoạt dụng của cỏc tổ dõn phố, thụn, ấp bản, cộng đồng dõn cư.

3. Tăng mức đầu tư xõy dựng và đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc dịch vụ về nước

Tăng cường đầu tư và sừ dụng cú hiệu quả nguồn vống từ ngõn sỏch nhà nước chi cho cụng tỏc điều tra, đỏnh giỏ và dự bỏo diến biến về số lượng, chất lượng tài nguyờn nước; quy hoạch lưu vực sụng và quy hoạch khac thỏc, sử dụng, bảo vệ tài nguyờn nước, khụi phục cỏc nguũn nước bị ụ nhiễm, suy thoỏi, cạn kiệt và cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ trong lĩnh vực tài nguyờn nước.

Tranh thủ tối đa và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) cho lĩnh vực tài nguyờn nước, Huy động cỏc nguồn đầu tư từ xó hội trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn nước.

Sớm xõy dựng cơ chế chớnh sỏch xoỏ bỏ bao cấp trong cỏc dịch vụ cung ứng nước, bảo đảm giỏ của dịch vụ cung ứng nước được tớnh đỳng, tớnh đủ. Thực hiện chớnh sỏch chia sẻ lợi ớch và trỏch nhiệm tài chớnh giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc dử dụng tài nguyờn nước trờn một số lưu vực sụng lớn,quan trọng trờn cơ sở hiệu ứng tổng hợp về kinh tế - xó hội và mụi trường của cỏc cụng trỡnh khai thỏc, sử dụng nước tổng hợp đa mục tiờu.

4. Phỏt triển nguồn nhõn lực, khoa học, cụng nghệ

Tăng quy mụ đào tạo nguồn nhõn lực làm cụng tỏc quản lý, bảo vệ khai thức tài nguyờn nước và phũng , chống tỏc hại do nước gõy ra chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao.

Tiếp tục phỏt triển và hoàn thiện về tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống cỏc cơ quan nghiờn cứu, đào tạo, triển khai về tài nguyờn nước, bao gồm cỏc trung tõm, cỏc viện, cỏc trường.

Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật và chuyến giao cụng nghệ về bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tiết kiệm tài nguyờn nước, cỏc giải phỏp phũng chống tỏc hại do nước gõy ra, cụng nghệ xử lý nước thải; cỏc giải phỏp bổ sung nhõn tạo nước dưới đất; cỏc giải phỏp sử dụng nước dưới đất kết hợp với sử dụng nước mặt và nước dưới đất; xõy dựng và hoàn thiện mụ hỡnh quản lý tổng hợp lưu vực sụng.

5. Mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế

Đa dạng hoỏ hỡnh thức hợp tỏc quốc tế, tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế về tài nguyờn nước thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn đa phương và sụng phương trờn tinh thần tụn trọng và thực hiện nghiờm tỳc cỏc cụng ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, tham gia.

Tiếp tục đảy mạnh hợp tỏc quốc tế với cỏc nước trong uỷ hội sụng Mờ Cụng quốc tế thuộc khuụn khổ Hiệp định Hợp tỏc sụng Mờ Cụng (1995). Tăng cường hợp tỏc về tài nguyờn nước với cỏc nước trong Tiểu vựng sụng Mờ Cụng.

Chủ động đề xuất việc hợp tỏc đối với lưu vực sụng Hồng và cỏc con sụng khỏc cú chung nguồn nước với cac nước lỏng giềng, tiến tới xõy dựng cỏc hiệp định, quy chế quản lý, khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn nước đối với cỏc sụng liờn quốc gia.

Tăng cường hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế như UNDP,ADB, WB... cỏc tổ chức chớnh phủ, phi chớnh phủ nhằm tranh thủ tối đa sự hỗ trợ cho lĩnh vực tài nguyờn nước,chỳ trọng hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực giỏo dục, đào tạo nghiờn cứu về tài nguyờn nước.

Tham gia tớch cực vào cỏc diễn đàn khu vực, thế giới về tài nguyờn nước, bao gồm cỏc hoạt dộng trao đổi thụng tin, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, hợp tỏc khai thỏc về tài nguyờn nước.

6.Đổi mới cơ chế tài chớnh:

Ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho lĩnh vực tài nguyờn nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ, phỏt triển tài nguyờn nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ, phỏt triển tài nguyờn nước và phũng chống tỏc hại do nước gõy ra, thực hiện cỏc dự ỏn điều tra cơ bản, cỏc ỏn quy hoạch lưu vực sụng, dự ỏn quy hoạch tài nguyờn nước địa phương và vựng lónh thổ.

Khuyến khớch cỏc tổ chức tài chớnh tham gia vào việc cung cấp tài chớnh cho sự nghiệp bảo vệ, khai thỏc sử dụng, phỏt triển tài nguyờn nước và phũng, chống tỏc hại do nước gõy ra.

Nhà nước khuyến khớch và bảo hộ quyền lợi ớch hợp phỏp đối với tổ chức, cỏ nhõn đầu tư vào lĩnh vực tài nguyờn nước. Cú cơ chế huy động doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào cỏc hoạt dộng bảo vệ tài nguyờn nước, khai thỏc, sử dụng hiệu quả, phỏt triển bền vững tài nguyờn nước và phũng, chống tỏc hại do nước gõy ra.

Tổ chức, cỏ nhõn được hưởng lợi ớch từ cỏc dịch vụ bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, phũng chống tấchị do nước gõy ra cú trỏch nhiệm thanh toỏn với tổ chức cung ứng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w