Tài nguyờn nước vựng duyờn hải Nam Trung bộ

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 52 - 54)

- Đồng bằng ven biển miền Trung: Cỏc tầng chứa nước tren diện hẹp, kộo dài khụng

2.1.3.5. Tài nguyờn nước vựng duyờn hải Nam Trung bộ

Con đường quốc lộ số 1 từ Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh chạy dọc theo cỏc đồng bằng ven biển, khi vượt qua khỏi đốo Hải Võn đến Bỡnh Thuận cú dạng địa hỡnh dốc đứng làm cho bờ biển cú đoạn bằng phẳng, cú đoạn khỳc khuỷu và nhiều vịnh. Đú là miền duyờn hải miền Nam Trung bộ bao gồm cỏc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa, Ninh Thuận và Bỡnh Thuận. Ngay trong lịch sử, đồng bằng Quảng Nam - Tam Kỳ đó là một nơi nổi tiếng đụng dõn cư. Vào thế kỷ 17 và 18, Hội An là một thương cảng quan trọng hoạt động tấp nập. Người ta cú thể đi thuyền từ Đà Nẵng đến Quảng Nam theo con sụng Vĩnh Điện qua sụng Hội An, sụng Thu Bồn rồi theo sụng Trường Giang xuống tận cửa sụng Tam Kỳ đến vịnh An Hũa và như vậy là đi dọc suốt bờ biển Quảng Nam từ Bắc xuống Nam đều trờn cỏc nguồn nước.

Đồng bằng Quảng Ngói rộng khoảng 1200km2 bao gồm cả thung lũng sụng Trà Khỳc và sụng Vệ cũng được cấu tạo tương tự đồng bằng Quảng Nam. Nhưng vào mựa khụ, sụng Trà Khỳc và sụng Vệ đều cạn nước đến mức cú chỗ người ta cú thể lội qua.

Hiện nay trờn sụng Trà Khỳc đó cú cụng trỡnh thủy nụng Thạch Nham ngăn sụng, xõy dựng hệ thống kờnh mương chuyển nước phục vụ sản xuất cho nhiều huyện.

Vựng Bỡnh Định với tổng diện tớch đồng bằng 1750km2 cú nhiều nguồn nước sụng cung cấp cho đồng bằng. Sụng Lại Giang cấp nước cho đồng bằng Tam Quan - Bồng Sơn, sụng La Xiờm cấp nước cho đồng bằng Vạn Phỳc, đồng bằng Phỳ Mỹ và cuối cựng là đồng bằng Qui Nhơn do nhiều sụng bồi đắp mà quan trọng nhất là sụng Hà Giao bắt nguồn từ dóy nỳi An Khờ chảy vào cửa biển Thị Nại.

Mạng lưới sụng ở Nam - Ngói - Định tương đối phỏt triển cung cấp nước, mặc dự về mựa khụ nước cạn đi nhiều nhưng đó tạo nờn cỏc đồng bằng màu mỡ. Người ta đó trồng lỳa và nhiều nhất là mớa, lạc, khoai, dừa. Bờ biển vựng Nam - Ngói - Định cú nhiều cỏ và hai cảng lớn là Đà Nẵng, Qui nhơn hàng năm đỏnh được hàng chục tấn cỏ.

Vựng Phỳ Yờn cú khoảng 816km2 với hai đồng bằng chớnh: đồng bằng Tuy An do nguồn nước sụng Cỏi cung cấp, đồng bằng Tuy Hũa do nguồn nước sụng Ba (sụng Đà Rằng) cung cấp tạo nờn vựng đồng bằng màu mỡ nhất. Với đập Đồng Cam ở Cảng Sơn trờn sụng Ba cấp nước cho hệ thống kờnh mương đảm bảo nước tưới cho cỏc vựng đất cao trong mựa khụ để trồng mớa nổi tiếng ngon và ngọt. Trong vựng cú nhiều sụng nhỏ cấp nước cho nhiều đầm (đầm ễng Tong, đầm ễ Loan), giữa đầm cú nhiều đảo nhỏ thụng ra biển bằng cỏc lạch chiều hẹp làm thay đổi chất lượng nguồn nước.

Nha Trang cú nguồn nước sụng Cỏi, sụng Trà Đục cung cấp phự sa cho đồng bằng rộng 135km2, cũn sụng Cần Lam ở Ninh Hũa cấp nước và phự sa cho diện tớch đồng bằng khoảng 100km2. Nguồn nước ở Nha Trang trong cỏc vịnh cũng thật cú giỏ trị, trong đú vịnh Cam Ranh là vịnh tự nhiờn tốt nhất thế giới với diện tớch 338km2. Nha Trang, Cam Ranh đều là những cảng cỏ quan trọng của đất nước.

Hai tỉnh Ninh Thuận và Bỡnh Thuận đều thuộc vựng khụ hạn nhất của Nam Trung bộ, hai đồng bằng Phan Rang và Phan Rớ của tỉnh Ninh Thuận đều sử dụng hai nguồn nước của sụng Cỏi và sụng Lũy. Nguồn nước hai sụng này phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa hàng năm. Tuy nhiờn hai đồng bằng này cỏch nhau khụng xa nhưng lại cú chế độ mưa rất khỏc nhau. Ở Phan Rang, lượng mưa trung bỡnh năm là 695mm, cú năm chỉ 413mm, số ngày mưa là 49 ngày tập trung trong 3 thỏng (9,10 và 11) nhưng khụng cú thỏng nào lượng mưa rơi lại vượt quỏ 185mm. Trong khi đú ở Phan Rớ mựa mưa lại bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10 như ở đồng bằng Nam bộ (lượng mưa rơi hàng thỏng khoảng 100mm). Tỡnh trạng khụ hạn này lại được tăng cường do trong đồng bằng cỏc

bói cỏt và cồn cỏt chiếm diện tớch lớn đến 500km2 làm gia tăng sự bốc hơi và làm độ ẩm khụng khớ hạ xuống đến mức thấp nhất. Vào mựa hố người ta cú một hiện tượng kỳ lạ: trờn mặt cỏc bói cỏt núng bỏng cú vụ số những hạt trắng. Đú là những hạt muối được mang từ dưới lờn trờn do hiện tượng bốc hơi quỏ mạnh theo mao quản.

Đồng bằng Phan Thiết rộng đến 310km2 nhận nước tưới từ hàng chục con suối và sụng chảy thẳng từ miền nỳi phớa Bắc và phớa Tõy tới trong đú cú hai con sụng Cỏi. Một con sụng Cỏi chảy theo phớa Đụng Bắc Phan Thiết để ra biển, cũn sụng Cỏi thứ hai chảy từ phớa Tõy đến đổ vào thị xó Phan Thiết ở sỏt bờ biển.

Núi chung, cỏc khu vực đất cao trong vựng Ninh Thuận - Bỡnh Thuận đều là những khu vực đất tốt nhưng vỡ thiếu nước tưới nờn chưa sử dụng hết - cú hệ thống kờnh mương dẫn nước tưới thỡ đõy là vựng đất lý tưởng của bụng, mớa, nho, tỏi, hành tõy và nhiều loại cõy ăn quả.

Một phần của tài liệu Bai giang QL TNN va Khoang san (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w