Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của
học sinh
Giới thiệu bài.
- Cảnh đẹp thiờn nhiờn là một đề tài được nhiều họa sĩ thể
hiện rất đẹp. Để hiểu thờm về đề tài này cũng như thấy được cảnh đẹp của mụi trường thiờn nhiờn xung quanh chỳng ta, hụm nay chỳng ta sẽ được xem một số tranh vẽ phong cảnh.
Học sinh theo dừi.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh.
- Cho học sinh xem một số tranh về nhiều đề tài khỏc nhau. Sau đú hướng cho cỏc em hiểu như thế nào là tranh phong cảnh. + Tờn tranh.
+ Tờn tỏc giả.
+ Cỏc hỡnh ảnh cú ở trong tranh, màu sắc.
+ Chất liệu dựng để vẽ tranh. - Nờu đặc điểm của tranh phong cảnh.
+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, cú thể vẽ thờm người và cỏc con vật cho sinh động, nhưng cảnh vật vẫn là chớnh (vẽ nhà, cõy cối, con đường, sụng, nỳi....) đú là những hỡnh ảnh cú ngoài thiờn nhiờn.
Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.
bằng nhiều chất liệu khỏc nhau (sơn dầu, màu nước, chỡ sỏp...) + Tranh được treo ở cỏc phũng làm việc, ở nhà...để trang trớ và cho mọi người thưởng thức vẻ đẹp của thiờn nhiờn.
Hoạt động 2: Xem tranh.
1. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913- 1976)
- Cho học sinh thảo luận nhúm. + Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào? + Tranh vẽ phong cảnh gỡ là chớnh? + Bức tranh cũn cú những hỡnh ảnh nào nữa?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào? Cú những màu gỡ?
* Túm tắt: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tõy), nơi cú thắng cảnh Chựa Thầy nổi tiếng. Đõy là cựng quờ trự phỳ và tươi đẹp. - Bức tranh đơn giản về hỡnh, phong phỳ về màu sắc, đường nột khoẻ mạnh, sinh động mang nột đắc trưng của tranh khắc gỗ tạo nờn một nột đẹp bỡnh dị và trong sỏng.
Thảo luận nhúm. + Vẽ người, cõy, nhà, ao làng, đống rơm, dóy nỳi...
+ Nụng thụn Việt Nam. + Cỏc cụ gỏi ở bờn ao làng. + Màu sắc tươi sỏng, nhẹ nhàng. Cú màu vàng của đống rơm, mài nhà tranh; màu đỏ của mỏi ngúi; màu xanh của dóy nỳi...
2. Phố cổ. Tranh sơn dầu củahọa sĩ Bựi Xuõn Phỏi (1920- họa sĩ Bựi Xuõn Phỏi (1920- 1988).
- Cung cấp cho cỏc em về họa sĩ.
+ Quờ hương của ụng ở huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tõy.
+ ễng say mờ vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành cụng trong đề tài này.
+ ễng được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 1996.
Học sinh theo dừi.
- Yờu cầu học sinh quan sỏt bức tranh và đặt cõu hỏi.
+ Bức tranh vẽ những hỡnh ảnh gỡ?
+ Dỏng vẻ của cỏc ngụi nhà như thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
* Túm tắt: Bức tranh được vẽ với những màu ghi (xỏm), nõu trầm, vàng nhẹ, đó thể hiện sinh động cỏc hỡnh ảnh: những mảng tường rờu phong, những mỏi ngúi đỏ đó chuyển thành nõu sẫm,... Những hỡnh ảnh này cho ta thấy dấu thời gian in đậm lờn những ngụi nhà cú hằng trăm năm tuổi. Những hỡnh ảnh khỏc như người phụ nữ, em bộ gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bỡnh yờn diễn ra trong lũng gúc phố cổ. Quan sỏt, nhận xột. + Bức tranh vẽ đường phố cú những ngụi nhà... + Cỏc ngụi nhà nhấp nhụ, cổ kớnh. + Màu sắc trầm ấm, giản dị.
3. Cầu Thờ Hỳc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (học sinh bột của Tạ Kim Chi (học sinh
tiểu học)
- Cho học sinh xem một số tranh cú hỡnh Hồ Gươm để cỏc em hỡnh dung được vẻ đẹp của Hồ Gươm, ý nghĩa lịch sử của hồ. - Gợi ý cho học sinh tỡm hiểu bức tranh. + Cỏc hỡnh ảnh trong tranh? + Màu sắc? + Chất liệu? + Cỏch thể hiện bức tranh? * Phong cảnh đẹp thường gắn với mụi trường xanh-sạch-đẹp, khụng chỉ giỳp cho con người cú sức khoẻ tốt mà cũn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. Cỏc em cần cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ cảnh quan thiờn nhiờn và cố gắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về quờ hương mỡnh.
Xem tranh, nhận biết nội dung.
+ Tranh vẽ cầu Thờ Hỳc, cõy phượng, hai em bộ, Hồ Gươm và đàn cỏ + Tươi sỏng, rực rỡ. + Chất liệu màu bột. + Cỏch thể hiện ngộ nghĩnh, hồn nhiờn, trong sỏng. Học sinh theo dừi.
Hoạt động 3. Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Nhận xột tiết học, khen ngợi những học sinh cú ý kiến đúng gúp cho bài học.
Dặn dũ.
- Quan sỏt và chuẩn bị cỏc loại quả dạng hỡnh cầu.
*********************** ĐM NHẠC ĐM NHẠC
Bài 5: ôn tỊp bài hát bạn ơi lắng ngheGiới thiệu hình nỉt trắng bài tỊp tiết tÍu Giới thiệu hình nỉt trắng bài tỊp tiết tÍu