Tiết 14 §7 AMONIAC VÀ MUỐI AMON

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 11 moi(Hay) (Trang 40 - 41)

V. Điều chế 1 Trong phòng thí nghiệm

Tiết 14 §7 AMONIAC VÀ MUỐI AMON

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết tính chất vật lý, hóa học cơ bản của muối amoni.

- Biết được ứng dụng của muối amoni và phương pháp điều chế muối amoninitơ trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và làm một số dạng bài tập cơ bản.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.

III. Chuẩn bị

GV: LÊ KHẮC CHÍNH

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày các tính chất hoá học cơ bản của amoniac và cho thí dụ minh hoạ 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Tính chất vật lý

GV cho HS quan sát một mẫu muối amoni sau đó hoà tan.

GV bổ sung ion amoni không có màu.

Hoạt động 2

GV làm thí nghiệm biểu diễn muối amoni tác dụng với dung dịch NaOH. Phản ứng này được sử dụng làm gì ?

Liên hệ thực tế khi bón phân đạm amoni.

Yêu cầu học sinh cho một vài thí dụ khác, viết phương trình phản ứng, phương trình ion rút gọn. Hoạt động 3 Phản ứng nhiệt phân GV làm thí nghiệm biểu diễn sự phân huỷ muối

HS quan sát và nhận xét muối amoni là chất điện li mạnh và tan tốt trong nước. HS quan sát thí nghiệm và nhận xét. (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3  + H2O NH4+ + OH- → NH3+ H2O Phản ứng này dùng để điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm và để nhận biết khí muối amoni. Không bón phân đạm amoni ở đất kiềm để tránh mất đạm.

Học sinh quan sát và giải thích.

NH4Cl  →to NH3 + HCl NH3 + HCl → NH4Cl

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 11 moi(Hay) (Trang 40 - 41)