Quá trình đông cứng của xi măng

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 11 moi(Hay) (Trang 92 - 97)

GV đặt câu hỏi:

Trong xây dựng, xi măng được sử dụng như thế nào?

Quá trình đông cứng xi măng có đặc điểm gì? Để bảo dưỡng công trình xây dựng ta phải làm gì? Thành phần hoá học: 3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3  Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng  Nguyên liệu: Đá vôi + đất sét (SiO2 ) + 1 ít quặng sắt  Cách tiến hành: 1400-16000C Nguyên liệu Clanhke ở lò quay Xi măng  Trong xây dựng, xi măng được trộn với nước thành khối nhão, sau đó vài giờ sẽ bắt đầu đông cứng lại

Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền

 Để bảo dưỡng công

Trạng thái:Là chất bột mịn, màu lục xám Thành phần hoá học: 3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3  Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng

II. Phương pháp sản xuất

Nguyên liệu: Đá vôi + đất sét (SiO2 ) + 1 ít quặng sắt  Cách tiến hành: 1400-16000C Nguyên liệu Clanhke ở lò quay Xi măng

III. Quá trình đông cứng của xi măng của xi măng

Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền +Thạch cao + Chất phụ gia nghiền +Thạch cao + Chất phụ gia nghiền

GV: LÊ KHẮC CHÍNH

trình xây dựng, người ta phải thường xuyên tưới nước

3. Củng cố GV trình chiếu các bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố lại bài học 4. Dặn dò

*BTVN:Các bài tập 2,3,4/trang 83 SGK *Chuẩn bị bài luyện tập

Ngày soạn:…/…./……Ngày dạy:…/…./…… Ngày dạy:…/…./……

Tiết 28 § 19 LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.

2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại .

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nội dung luyện tập. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Nội dung luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 So sánh cacbon, silic. Bảng 1 Hoạt động 2 So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3 Bảng 2

Học sinh lần lượt hoàn thành các bảng từ 1 đến 4.

I. Kiến thức cần nắm vững.

GV: LÊ KHẮC CHÍNH Hoạt động 3 Tính chất của muối cacbonat, silicat Bảng 3

Hoạt động 4 Tính chất hoá học của các oxit cacbon, silic Bảng 4 Hoạt động 5 Bài tập 2, 3 SGK. Hoạt động 6 bài tập 5 SGK Hoạt động 7 bài tập 6 SGK

Học sinh lần lượt lên bảng làm bài tập 2, 3, 5, 6.

II. Bài tập

3. Dặn dò

GV: LÊ KHẮC CHÍNH

Bảng 1 So sánh tính chất của cacbon với silic

Cacbon Silic Nhận xét Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện Các mức oxi hoá Các dạng thù hình Tính khử Tính oxi hoá

Bảng 2 So sánh tính chất của axit cacbonic với axit silixic

GV: LÊ KHẮC CHÍNH Trạng thái

Tính axit

Bảng 3 So sánh tính chất của muối cacbonat với muối silicat

Muối cacbonat Muối silicat Nhận xét Tính tan trong nước Tác dụng với axit Tác dụng nhiệt Bảng 3 So sánh CO, CO2, SiO2 CO CO2 SiO2 Nhận xét Trạng thái oxi hoá Tính chất vật lí Tác dụng với kiềm

GV: LÊ KHẮC CHÍNH Tính khử Tính oxi hoá Tính chất khác Ngày soạn:…/…./…… Ngày dạy:…/…./……

Tiết 29 § 20 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon. - Phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố.

2. Kỹ năng

- HS nắm được tầm quan trọng của phân tích nguyên tố. Vì sao tính chất cả hợp chất vô cơ lại khác tính chất của hợp chất hữu cơ.

- Rèn luyện kỹ năng làm một số dạng bài tập cơ bản.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Hợp chất hữu cơ là

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO,

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 11 moi(Hay) (Trang 92 - 97)