II. Tính chất hoá học
1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự sống. 2. Cacbon đioxit là oxit axit Tác dụng với nước. +2 +4 +2 +4 +2 +4 +2 +4
GV: LÊ KHẮC CHÍNH không có tính oxi hoá mạnh. Vì sao như vậy ? Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí dụ minh hoạ. Chú ý phản ứng của CO2
với dung dịch kiềm. (tương tự SO2)
Hoạt động 8 Điều chế CO2
Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 9 Axit cacbonic và muối cacbonat
Tính chất vật lý hoá học của axit cacbonic ? Nó tạo ra bao nhiêu muối ?
Cacbon đioxit là oxit axit Tác dụng với nước. CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd Tác dụng với kiềm. CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) 2 CO NaOH n n k= Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO2 + CaO → CaCO3
Trong phòng thí nghiệm Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O
Axit cacbonic là axit yếu, kém bền. Trong nước nó phân li 2 nấc.
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
Axit cacbonic tạo ra 2 muối là muối cacbonat và
CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd) Tác dụng với kiềm. CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) 2 CO NaOH n n k= Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO2 + CaO → CaCO3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O
2. Trong công nghiệp Thu hồi từ khí thải