Thảo luận, phân tích tình huống giúp học sinh hiểu các hình thức học tập:

Một phần của tài liệu giao an GDCD lop 6 (Trang 54 - 57)

- Tuân thủ đúng tín hiệu giao thông.

2. Thảo luận, phân tích tình huống giúp học sinh hiểu các hình thức học tập:

hiểu các hình thức học tập:

- HS đọc bài tập d ( SGK)

- Cả lớp thảo luận tình huống. Các giải pháp học

sinh đề xuất có thể là: - Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục th-ờng xuyên. - Có thể phải tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếp.

- Học ở trờng vừa học vừa làm.

- Học ở lớp học tình thờng. - Cho học sinh liên hệ đến những hình thức học tập,

các loại trờng lớp mà các em biết. GV chốt lại:

( Liên hệ, học tập trung, học tại chức, học từ xa...) => Công dân có nhiều con đờng, nhiều cơ hội học tập, có thể học suốt đời.

3. Phân tích những biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập.

- HS thảo luận? Nêu những biểu hiện tốt và những biểu hiện cha tốt trong học tập của bản thân em và các bạn em? (Đại diện nhóm trình bày).

- GV ghi những ý chính của học sinh lên bảng (thành 2 cột) Tốt - Chăm chỉ - Chịu khó học bài và làm bài. - Không bỏ tiết. - Trung thực trong kiểm tra. - Tập trung nghe giảng. - Tích cực xây dựng bài... Cha tốt - Lời học, trốn học, bỏ tiết. - Làm việc riêng. - Nói chuyện trong giờ học.

- Chép bài học. - Nhìn bài bạn trong giờ kiểm tra...

- Em có thái độ nh thế nào với những biểu hiện cha

tốt? ↔ phê phán, xem đó là những hành vi tớc đoạt quyền học tập của mình.

- Những biểu hiện cha tốt sẽ gây hậu quả nh thế nào đối với bản thân các em, đối với gia đình, đối với xã hội?

( Học sinh trình bày, cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung).

*. Bài tập - HS đọc BT đ.

- HS phân tích, nêu ý kiến của mình.

- Thể hiện ý kiến đúng bằng bìa đỏ, ý kiến sai bằng bìa xanh.

- HS đọc BT2 ( SBT) tiết 2

- Điền dấu x vào ô trống tơng ứng những điều vi phạm quyền, nghĩa vụ học tập của ngời công dân.

BTđ: Chọn ý 3 là đúng và phải cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác và phải có phơng pháp học tập đúng đắn.

BT2: ( SBT) tiết 2:

( HS làm bài tập vào vở bài tập)

Thể hiện ý kiến bằng bìa: bìa đỏ: không vi phạm, bìa xanh: vi phạm)

( Nên giải thích rõ cho học sinh)

2. Thảo luận, phân tích tình huống giúp học sinh hiểu các hình thức học tập:

- HS đọc bài tập d ( SGK)

- Cả lớp thảo luận tình huống. Các giải pháp học sinh đề xuất có thể là:

- Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục th- ờng xuyên.

- Có thể phải tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếp.

- Học ở trờng vừa học vừa làm.

- Tự học qua sách, qua bạn bè, qua vô tuyến. - Học ở lớp học tình thờng.

4.củng cố: 3p

GV: vận dụng bài tập e- sgk

HS: gọi theo thứ tự quay vòng từ nhóm 1- nhóm n - Nhóm nào đến lợt mà không trả lời thì nhóm đó thua.

- Nhóm nào đến phút cuối cùng vẫn có câu tục ngữ, ca dao hay danh ngôn thì nhóm đó thắng cuộc.

- Học kĩ nội dung bài học trong sgk

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 27 Kiểm tra 45p A. mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Qua giờ kiểm tra đánh giá sự nhận thức của hs về phần pháp luật. - Kĩ năng: rèn kỹ năng hs có những biểu hiện đúng đắn về pháp luật .

- Giáo dục ý thức rèn luyện ,tìm hiểu về pháp luật của bản thân, phên phán cái xấu, thói xấu về pháp luật . - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học, áp dụng lý thuyết vào làm bài tập cụ thể.

- Rèn cho HS kĩ năng làm bài tự lập

b. chuẩn bị

-Thầy: Giáo án, SGK, SGV, TLTK ,đề KT +đáp án chấm bài. -Trò: Kiến thức đã học

c. tiến trình dạy học

1. ổn định ( 1 )

2. kiểm tra bài cũ (miễn)

3. bài mới ( 42 ) GV: nêu yêu cầu giờ kiểm tra

Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: 2 điểm

Hãy điền những từ còn thiếu vào trong dấu ba chấm để hoàn thành khái niệm sau.

Công dân là... Quốc tịch là căn cứ xác định ..., thể hiện mối quan hệ

giữa ...Công dân nớc cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là ng- ời...

Câu 2: 2 điểm

Đánh dấu X vào ô trống tơng ứng với những trờng hợp công dân là ngời dân Việt Nam. Ngời Việt Nam định c và nhập quốc tịch nớc ngoài.

Ngời Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nớc ngoài. Ngời nớc ngoài sang công tác tại Việt Nam.

Ngời Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. Ngời Việt Nam dới 18 tuổi.

Trẻ em bị bỏ rơi trên lãnh thổ Việt Nam .

Phần II: Tự luận ( 6 điểm)

Câu 1: 2 điểm

Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? Nêu ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết.

Câu 2: 3 điểm

Trên đờng đi học về, Tú đèo Bảo và Quốc vừa đi vừa đánh võng, vừa hò hét giữa tra vắng. Đến ngã t, Tú vẫn lao xe nhanh. Bỗng có cụ già qua đờng, do không chú ý nên các bạn đã va phải cụ.

- Em hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham gia giao thông?

Một phần của tài liệu giao an GDCD lop 6 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w