Nam sai vì: không khéo léo giải quyết mà đánh

Một phần của tài liệu giao an GDCD lop 6 (Trang 60 - 61)

Sơn cháy máu => nh vậy Nam đã bất hợp pháp đến thân thể Sơn làm ảnh hởng đến sức khoẻ của Sơn.

4.củng cố:3p

? Thế nào là quyền đợc bảo hộ về thân thể, tình mạng, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ của công

dân.

? Lấy ví dụ về các hành vi vi phạm quyền bảo hộ về thân thể, tình mạng, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ của công dân.

5. hớng dẫn về nhà: 2p

- Học thuộc nội dung bài học. - Hoàn thành bài tập

Ngày soạn : Ngày dạy: . . Tiết 29

Bài 16: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ( Tiết 2)

A. mục tiêu cần đạt

- Tiếp tục thực hiện mục tiêu đã đặt ở tiết 1.

- Rèn luyện cho HS thái độ biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại về thân thể, danh dự, nhân phẩm. - Rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống trong thực tế.

b. chuẩn bị

gv: hiến pháp 1992, luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em luật giáo dục . . . .

c. tiến trình dạy học 1. ổn định ( 1 ) 1. ổn định ( 1 )

2. kiểm tra bài cũ (5 )

a.Thế nào là quyền đợc PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.

3. bài mới ( 34 )

GV: giới thiệu bài

II. Nội dung bài học

Hoạt động của GV-hs Nội dung cần đạt

GV : vận dụng tình huống trong bài tập sgk HS: đọc tình huống

? Trong các tình huống trên, ai vi phạm PL. Vi phạm điều gì.

? Theo em Hải có thể đa ra cách ứng xử ntn. HS : thảo luận đa ra các phơng án giải quyết.

GV: ghi ý kiến của HS lên bảng. HS: đọc các cách ứng xử.

? Theo em trong các cách ứng xử, giải quyết đó thì cách nào đúng nhất? Vì sao.

HS: trả lời

? Từ đó chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền đợc PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.

HS: đọc bài tập c- sgk

? Vì sao em chọn cách ứng xử đó. HS: làm bài tập d- sgk

HS: làm bài tập đ- sgk

HS: tự trả lời ý kiến của mình GV: nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu giao an GDCD lop 6 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w