Tiến trình kiểm tra: 1/ Ổn định:

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 31 - 34)

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- GV ghi đề: Bốc thăm và trình bày 1 trong số các bài hát và bài TĐN sau :

+ Tiếng chuông và ngọn cờ + Vui bước trên đường xa

+ Tập đọc nhạc số 1, 2.

- HS bốc thăm và trình bày trước lớp - GV đánh giá ghi điểm công khai.

* Đáp án:

- Loại giỏi: Đúng cao độ, trường độ , thể hiện tốt tình cảm của bài. - Loại khá: Đúng cao độ, trường độ, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài. - Loại trung bình: còn mắc lỗi nhỏ.

- Loại yếu: Chưa đạt những yêu cầu trên.

3/ Nhận xét tiết học.

Ngày soạn : 25/11/2009 Ngày dạy : /11/2009

Tiết 14

ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- HS hát thuộc bài Đi cấy, biết thể hiện vài động tác phụ họa khi hát - Tập đặt lời mới cho bài dân ca

- Tập đọc nhạc áp dụng thang âm: Đô- Mi -Son -La

II/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn quen dùng

- Tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Bảng phụ chép TĐN số 5

III/ Tiến trình dạy- học:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra: (đan xen) 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’)

- Cho HS nghe băng mẫu - GV đàn cho hs luyện thanh - GV mở đàn, chỉ huy cho HS hát Nhắc HS hát nhẹ nhàng, duyên dáng - Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ khi hát.

- Cho từng nhóm HS lên thể hiện trước lớp

- GV nhận xét, ghi điểm 1 số em. - Gợi ý cho HS tập đặt lời ca mới về chủ đề “Quê hương”

“ Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em

- HS nghe - HS luyện thanh - HS thực hiện - HS tập múa phụ hoạ - HS trình bày - HS tập hát lời mới I/ Ôn tập bài hát: Đi cấy

mến yêu xóm làng của em xóm làng của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê’’

HĐ2: Dạy TĐN số 5 (20’)

- GV treo bảng phụ giới thiệu TĐN số 5

GV đàn giai điệu cả bài cho HS nghe + Bài TĐN chia làm mấy câu, có câu nào hát giống nhau?

+Bài nhạc viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa nhịp đó?

+Cao độ gồm có các nốt nào? +Trường độ có các hình nốt gì? -Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu: -Giáo viên đàn cho học sinh đọc thang 5 âm:

Đồ-Rê-Mi-Son-La-(Đố)

-Giáo viên chỉ tên HS đọc tên nốt nhạc có trong mỗi câu

-Tập cho HS đọc từng câu, vừa đọc vừa gõ phách

-Cho học sinh đọc cả bài -Cho HS tập ghép lời ca

-Cho nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời - đổi bên

- 4 câu. Câu 1 và câu 2 giống nhau

-Nhịp 2/4

-Đồ-Rê-Mi-Son-La-Đố

e q h

HS tập thể hiện tiết tấu 2/4

-HS đọc theo đàn

-Học sinh gọi tên nốt -HS tập đọc theo đàn kết hợp gõ phách -HS thực hiện II/ TĐN số 5: Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh 4/ Củng cố: (10’)

- Cho HS đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Chỉ định HS đọc bài đọc thêm: Mõ và chuôn. - Hát lại bài Đi cấy

5/ Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Học bài theo SGK, chép bài TĐN vào vở chép nhạc - Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn :29/11/2009 Ngày dạy :.../12/2009

Tiết 15 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I/ Mục tiêu :

- HS hát đúng và thuộc lời ca bài Đi cấy, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

- HS đọc đúng giai điệu và biết ghép lời bài TĐN số 5, biết đọc nhạc kết hợp gõ phách và đánh nhịp.

- HS nêu được vài nét về các nhạc cụ : sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị đàn nguyệt và trống. HS được nghe âm sắc các nhạc cụ trên.

II/ Chuẩn bị của GV :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh, ảnh minh hoạ các nhạc cụ, máy nghe và băng đĩa nhạc. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Đi cấy, bài TĐN số 5.

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 31 - 34)