Âm nhạc thường thức

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 44 - 47)

(15’)

II/ Âm nhạc thường thức thường thức

-GV giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã

(theo SGK)

-HS nghe giới thiệu 1. Nhạc sĩ Phong Nhã

-Cho HS xem ảnh Phong Nhã

-GV hát hoặc mở băng cho HS nghe 1 số trích đoạn các bài hát: Cùng nhau ta đi lên, Kim đồng, Đi ta đi lên

-HS nghe hát

-GV giới thiệu bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

(SGK)

-HS nghe giới thiệu 2. Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

-Cho HS nghe băng mẫu 1-2 lần -HS nghe bài hát (có thể hát hòa theo)

4/ Luyện tập-củng cố: (5’)

-Tập phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát

-Kể tên 1 số bài hát viết theo nhịp 3/4 mà em biết

5/ Dặn dò: (1’)

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

Ngày soạn:5/2/2009 Ngày dạy: 9/2/2009

Tiết 22

HỌC BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương

I/ Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh, nhẹ của nhịp 3/4

II/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn, băng nhạc, máy nghe - Bảng phụ chép bài hát

- Một số bài hát của Nguyễn Ngọc Thiện

III/ Tiến trình dạy- học:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1: Giáo viên giới thiệu (5’) -HS nhge giới thiệu I/ Giới thiệu tác

giả và bài hát

-Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951. Ông vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ đang sống tại TPHCM, là tác giả 1 số ca khúc như: Ơi cuộc sống mến thương; Cô bé dỗi hờn; Ngôi sao của em; Những nốt nhạc xanh...

-Bài hát Ngày đầu tiên đi học được nhạc sĩ phổ thơ nhà thơ Nguyễn Phương

- GV mở băng hoặc hát cho HS nghe trích đoạn 1 số bài hát của Nguyễn Ngọc Thiện.

- HS nghe hát

HĐ2: Dạy hát (30’) II/ Học hát

-GV treo bảng phụ

-Gọi HS đọc lời ca -HS đọc lời ca ? Qua lời ca, em thấy nội dung bài

hát nói lên điều gì?

-Bài hát gợi lên những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến...về kỷ niệm không thể nào quên của thời thơ ấu

-Bài hát viết ở nhịp 3/4 . Toàn bộ bài xây dựng trên 1 âm hình tiết tấu:

# h \ h h h \ h

? Bài hát được chia làm mấy câu (GV hướng dẫn chổ lấy hơi trong bài)

-4 câu mỗi câu là 1 khổ thơ

-GV đàn cho HS khởi động giọng -HS khởi động giọng C -GV tiến hành dạy từng câu theo lối

móc xích

-GV đàn, hát mẫu từng câu ngắn, mỗi câu vài lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát theo

-HS thực hiện

-Cho HS hát cả bài

*Chú ý: ngân chỉ đúng 1 phách +Lấy hơi đúng chổ, dấu luyến hát mềm mại

-GV chỉ huy cho HS hát theo đàn -GV sửa sai, yêu cầu hát thể hiện đúng tình cảm bâng khuâng, xao xuyến

-HS hát cả bài

-Hướng dẫn các em hát vỗ tay theo phách mạnh, nhẹ

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách

-Luyện tập theo nhóm, cá nhân (GV có thể ghi điểm cho 1 số em)

-HS thực hiện

4/ Luyện tập-củng cố: (8’)

-Tập bài hát kết hợp đánh nhịp 3/4

-Kể tên 1 số bài hát viết theo nhịp 3/4 mà em biết

5/ Dặn dò: (1’)

-Về nhà tiếp tục tập hát kết hợp đánh nhịp 3/4 -Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 14/02/2009 Ngày dạy: 16/02/2009

Tiết 23

ÔN BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- HS hát thuộc bài hát, biết hát kết hợp vận động theo nhịp3/4

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 7. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh nhịp 3/4

II/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn, băng nhạc, máy nghe. - Bảng phụ chép TĐN số 7.

III/ III/ Tiến trình dạy- học:

1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’)

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w