Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài Lượn tròn, lượn khéo Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ Văn Chung

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 60 - 63)

- Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ Văn Chung

- TĐN số 9.

5/ Hướng dẫn về nhà:(1’)

- Chép bài TĐN số 9 vào vở chép nhạc - TĐN kết hợp đánh nhịp 3/4.

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 01/4/2009 Ngày dạy: 6/4/2009

Tiết 30

HỌC HÁT: BÀI HÔ-LA-HÊ, HÔ- LA-HÔ

BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNGI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- HS hát được một bài dân ca của Đức, tính chất ân nhạc vui tươi, sôi nổi. - Tập hát đúng giai điệu, biết phối hợp lĩnh xướng và đồng ca.

I/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Chép bài hát vào bảng phụ

- Tranh, ảnh về nước Đức, bản đồ thế giới (để giới thiệu vị trí nước Đức) - Tham khảo thêm một vài bài hát Đức.

II/ Tiến trình dạy- học:

1/ Ổn định:(1’)

2/ Kiểm tra: ( đan xen)3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài hát (8’)

- Dân ca là gì?

-Dân tộc nào, đất nước nào cũng có dân ca. Bài hát mà các em sắp được học là một bài dân ca Đức.

- Cho HS xem tranh, ảnh về nước Đức.

- CHLB Đức là một nước lớn ở châu Âu, có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển cao. Nước Đức là quê hương của nhiều danh nhân thế giới về các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn học nghệ thuật. Riêng về âm nhạc, nước Đức có những tên tuổi các nhạc sĩ lừng danh thế giới như Hen-đen, Bet-to-ven, Su-man, Bach, Bram,....

- Bài dân ca Đức Hô-la-hê, hô-la-hô là một bài hát vui, sôi nổi thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động. Các tiếng “Hô-la-hê, hô-la-hô” như là những tiếng

- Dân ca là bài hát do nhân dân sáng tạo ra.

- HS xem tranh, ảnh - HS nghe

I/ Giới thiệu bài hát:

đệm, về mặt ngữ nghĩa nó không có nội dung cụ thể, không giải thích được. So sánh với dân ca Việt Nam chúng ta cũng thấy có những tiếng đệm như “Tính bằng có cái trống cơm”, tình tang

HĐ2: Dạy hát:(25’)

- GV treo bảng phụ chép bài hát - Tìm hiểu bài hát:

+ Bài hát viết ở nhịp gì? Tìm nốt cao nhất và nốt thấp nhất trong bài?

- Cho HS nghe băng mẫu - Gv đàn cho HS luyện thanh

- Dạy hát từng câu: GV đàn, hát mẫu từng câu, sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn - Chỉ định HS hát nối 2 câu

- Hát cả bài

- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và đồng ca: + Một em hát: “Một ngày xanh ta ca hát vang”

+ Tất cả hát: “Hô-la-hê, Hô-la-hô!”

+ Một em hát: “Để nghe con tim ta xốn xang”

+ Tất cả hát: “Hô-la-hê, Hô-la-hô!”... - Luyện tập theo nhóm, cá nhân

+ Bài hát bắt đầu bằng phách mạnh hay phách nhẹ? Khi đánh nhịptheo bài hát thì bắt đầu bằng động tác tay như thế nào?

- Hướng dẫn HS vừa hát kết hợp đánh nhịp 2/4 theo bài hát.

- Hướng dẫn các em đọc bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vương.

- Nhịp 2/4, cao nhất là nốt Rế, thấp nhất là nốt Đô

- HS nghe băng mẫu - HS luyệ thanh - HS tập hát từng câu - HS thực hiện - Hát cả bài - Tập hát lĩnh xướng và đồng ca - HS thực hiện - Bài hát bắt đầu bằng phách mạnh, khi đánh nhịp động tác tay đưa từ trên xuống. - HS hát kết hợp đánh nhịp - HS đọc bài đọc thêm II/ Học hát:

III/ Bài đọc thêm:

4/ Luyện tập- củng cố:(10’)

- Luyện tập bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.

- Em hãy thể hiện hịnh tiết tấu dưới đây và tìm xem đó là tiết tấu của câu hát nào trong bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô:

@ n n | n q | n q | n q |

( Đó là tiết tấu của câu hát “Một ngày xanh ta ca hát vang. Hô-la-hê, Hô-la-hố.)

- Học thuộc bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hố.

- Chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w