1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra: (đan xen)3/ Bài mới: 3/ Bài mới:
Hoạt động của HV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Giới thiêu (5’)
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, ông sinh năm 1954. Hiện ông đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, ông đã sáng tác 1 số bài hát cho thiếu nhi và bài hát Niềm vui của em được rất nhiều người yêu thích .
HĐ2: Dạy hát(30’)
- GV treo bảng phụ giới thiệu bài hát - Cho HS nghe băng mẫu
- Chỉ định HS đọc lời ca. + Bài hát chia làm mấy câu?
- GV hướng dẫn chỗ lấy hơi trong bài
- HS nghe
- HS nghe băng - HS đọc lời ca - 7 câu:
- HS luyện thanh theo đàn
I/ Giới thiệu:
- GV đàn cho HS luyện thanh - GV đàn câu 1 vài lần sau đó bắt nhịp cho HS hát ( chú ý hát đúng những từ có dấu luyến)
- Tập tiếp câu 2
- Cho HS hát nối câu 1 và 2
- Tiến hành tương tự đến hết lời 1 - Tập hát cả lời 1
- Cho HS tự hát lời 2 - GV sửa sai
- Tập hát cả bài: chú ý ngân nghỉ đúng phách, lấy hơi đúng chỗ, dấu luyến hát mềm mại.
- GVmở đàn, chỉ huy cho HS hát, yêu cầu HS hát đúng với sắc thái tình cảm trong bài
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân - GV có thể ghi điểm 1 số em hát khá
- HS hát câu 1: Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy em đến trường cùng đàn chim hoà vang tiếng hát - HS hát câu 2 -HS thực hiện - HS hát lời 1 - Tập hát lời 2 - HS hát cả bài - HS thực hiện 4/ Củng cố:( 8’)
- GV đàn bất kì câu hát nào trong bài cho HS nghe nhận biết và hát lại - Chia lớp hát qua lại.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tập hát thuộc lời bài hát
- Sưu tầm các bài hát nói về các dân tộc vùng cao. - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 23/01/2009 Ngày dạy: 26/10/2009
Tiết 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp 2
- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát lời ca bài TĐN số 6
II/ Chuẩn bị của GV:
- Đàn, băng nhạc, máy nghe - Bảng phụ chép TĐN số 6
III/ Tiến trình dạy- học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’)
I/ Ôn tập bài hát:
Niềm vui của em
-GV mở băng cho HS nghe lại bài hát
-Đàn cho HS khởi động giọng -HS luyện giọng C -GV mở đàn, chỉ huy cho HS hát -Cả lớp hát 1-2 lần -GV sửa sai, yêu cầu HS hát đúng, rõ
lời, chắc nhịp, vui tươi
-HS thực hiện -Cho cả lớp đứng hát vận động theo
nhịp
-HS đứng hát kết hợp nhún nhẹ chân theo nhịp, thể hiện vài động tác tay phù hợpvới nội dung câu hát
-Cho các em luyện tập hát theo nhóm, cá nhân
-HS thực hiện -GV ghi điểm 1 số em
HĐ2: Dạy TĐN (23’) II/ TĐN số 6 : Trời
Pháp -GV treo bảng phụ, giới thiệu bài
TĐN số 6: Đây là bài dân ca Pháp tên nguyên bản là Frere Iac ques ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi.
-Nhận xét:
? Bài TĐN viết ở nhịp gì? nhắc lại định nghĩa nhịp đó
-Nhịp 2/4 ? Về trường độ đã sử dụng những
hình nốt nào e, q, h
?Cao độ gồm các nốt nào? Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La nốt Son đặt dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc
? Bài TĐN có thể chia làm mấy câu? -4câu
-Chỉ định HS đọc tên nốt nhạc -HS đọc tên nốt nhạc -GV đàn cho HS đọc gam C -HS đọc theo đàn gam C -GV đàn chậm từng câu , sau đó đếm
nhịp cho HS đọc
-Tiến hành theo lối móc xích đến hết bài nhắc các em chú ý ngân đúng 2 phách ở nốt trắng
-HS TĐN theo đàn
-Hướng dẫn các em vừa đọc nhạc vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách
-HS thực hiện -Cho các em tập hát lời ca -HS hát lời ca -Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 đọc
nhạc, 1 nhóm hát lời , sau đó đổi bên
-HS thực hiện
4/ Luyện tập-củng cố: (5’)
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏivà bài tập trong bài
+ So sánh vị trí nốt Đô và nốt Son ở dòng kẻ phụ dưới khuông nhạc (nốt Đô nằm giữa dòng kẻ phụ thứ nhất, nốt Son nằm giữa dòng kẻ phụ thứ 2)
+ Những nhịp giống nhau là (1, 2, 3, 4, 5, 7, 10, 12,15) (6, 8, 14, 16), (9, 11)
5/ Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài và chép bài TĐN vào vở chép nhạc - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 30/01/2009 Ngày dạy: 02/02/2009
Tiết 21
NHẠC LÝ: NHỊP 3/4-CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT
AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại nhịp 2/4, hiểu biết về nhịp 3/4 – cách đánh nhịp 3/4 - Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong SGK
- Nghe giới thiệu về nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
II/ Chuẩn bị của GV:
- Đàn, băng nhạc, máy nghe - Ảnh nhạc sỹ Phong Nhã
- 1 số ca khúc của nhạc sỹ Phong Nhã
III/ Tiến trình dạy- học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen) 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạy nhạc lý (20’) I/ Nhịp 3/4- cách
đánh nhịp 3/4
-Cho HS xem ví dụ SGK
-? Khuông nhạc này có mấy nhịp?, mỗi nhịp có mấy nốt
-Có 4 nhịp mỗi nhịp có 3 nốt đen
-? Mỗi nốt đen là 1 phách => trong mỗi nhịp có mấy phách
-Phách thứ 1 là phách mạnh, phách thứ 2,3 là phách nhẹ
Loại nhịp này là nhịp 3/4
-Có 3 phách
? Nhịp 3/4 là nhịp như thế nào? -HS trả lời theo SGK 1. Nhịp 3/4 (SGK) -GV cho HS nghe nhịp 3/4 trong đàn
để phân biệt được phách mạnh, nhẹ -GV giải thích hình gọi là “trắng chấm đôi” có trường độ bằng 3 nốt
đen, vừa đủ 1 nhịp 3/4 -Hướng dẫn cách đánh nhịp 3/4 theo sơ đồ: 3 3 1 2 2 2. Cách đánh nhịp 3/4
? Nhìn sơ đồ em cho biết các cánh đánh nhịp 3/4 ? (tay phải)
-Phách 1 đưa tay xuống, phách 2 đưa ngang qua phải phách 3 đưa lên vị trí ban đầu
*Chú ý: Cần đánh nhịp theo đường đi của tay mềm mại hơn với sơ đồ hợp với tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển của giai điệu.
-GV đếm phách 1,2,3 -HS đánh nhịp 3/4 -GV đàn bài Chơi đu cho HS đánh
nhịp 3/4