Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định :(1’)

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 34 - 37)

1/ Ổn định :(1’)

2/ Kiểm tra : (đan xen ) 3/ Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt dộng HS Nội dung

1/ Hướng dẫn HS ôn bài hát

- Gv đàn HS luyện giọng. - Cho HS nghe băng bài hát - HD các em trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca - Gv sửa sai

-HD hát luyến 2 âm, 3 âm và thể hiện sắc thái nhịp nhàng, uyển

- HS luyện giọng theo đàn - HS nghe

- HS trình bày : nửa lớp hát câu 1, nửa kia hát câu 2, tất cả đồng ca câu 3,4,5. - HS thực hiện

1/ Ôn tập bài hát : Đi cấy

chuyển.

- Yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện phách mạnh, phách nhẹ.

- Chỉ định một nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. -HD động tác múa minh hoạ cho từng câu. cả lớp vừa hát, vừa múa. - Chỉ định 1 nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp múa minh hoạ.

Gv ghi điểm 1 số em.

2/ Hướng dẫn ôn tập TĐN số 5- HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp - HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách mạnh nhẹ. GV sửa sai. - Chỉ định một nhóm đứng tại chỗ trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách. - HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp. - Chỉ định 1 nhóm khác đứng tại chỗ trình bày bài TĐN kết hợp đánh nhịp.

- Gv ghi điểm 1 số em.

3/ Dạy âm nhạc thường thức :

- Gv giới thiệu tranh ảnh đàn nhị và đàn nguyệt :

+ Cấu tạo của đàn nhị ?

+ Cách sử dụng của đàn nhị ?

+ Âm thanh của đàn nhị ? + Cấu tạo của đàn nguyệt ?

+ Cách sử dụng đàn nguyệt ?

- HS hát, gõ đệm

- HS thực hiện

- HS vừa hát, vừa múa

- HS thực hiện - HS trình bày

- Gồm thân đàn, cần đàn, cung kéo, khoá và 2 dây đàn.

- Dùng cung kéo cọ sát vào dây sẽ phát ra âm thanh

- Trong trẻo, mềm mại - Gồm thân đàn hình tròn, cần đàn, khoá và 2 dây đàn

- Bấm vào phím và gảy lên dây sẽ phát ra âm

2/ Ôn TĐN số 5

3/ Âm nhạc thường thức : sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

+ Âm thanh của đàn nguyệt ? + Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa đàn nhị và đàn nguỵệt ?

- Cho HS nghe âm sắc 2 nhạc cụ trên qua băng, đĩa nhạc.

- Giới thiệu tranh vẽ 4 nhạc cụ : sáo, đàn bầu, đàn tranh, trống. - Phân công 4 tổ tìm hiểu và cử đại diện lên trước lớp giới thiệu sơ lược về cấu tạo, âm sắc 4 nhạc cụ trên.

- Cho HS nghe âm sắc 4 nhạc cụ trên qua băng đĩa (hoặc đàn ) - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc.

thanh

- Ròn rã, rộn ràng - Cùng có 2 dây nhưng cấu tạo và âm sắc khác nhau. Đàn nhị dùng cung kéo, đàn nguyệt dùng móng gảy. - HS nghe âm sắc - HS quan sát - HS thực hiện - HS nghe âm 4/ Củng cố :

- HS hát ôn bài Đi cấy

- Đọc bài TĐN số 5 kết hợp đánh nhịp 2/4.

5/ Hướng dẫn về nhà :

- Học thuộc bài Đi cấy, tập đặt lời ca mới với nhiều chủ đề khác nhau. - Đọc thành thạo bài TĐN số 5

- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày dạy : /12/2009

Tiết 16

ÔN TẬPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện 4 bài hát đã học ở học kỳ 1 - Tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số1,2,3,4 và số 5

- Ôn tập kiến thức về nhạc lí đã học.

II/ Chuẩn bị của GV:

- Đàn quen dùng, băng đĩa nhạc, máy nghe.

Một phần của tài liệu am nhac 6 rat hay (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w