III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định:(1’)
1/ Giới thiệu bài hát và tác giả:
Tia nắng, hạt mưa là bài thơ của Lệ Bình. Tia nắng, hạt mưa qua cách nhìn bằng con mắt trẻ em của nhà thơ cho chúng ta thấy tác giả có sự phát hiện, tưởng tượng và liên hệ thật thú vị. Tia nắng có nét tinh nghịch của bạn trai, hạt mưa có nụ cười duyên của bạn gái, tia nắng hát theo tiếng ve, trong hạt mưa đọng lại dòng lưu bút... tất cả đều hình như và hình như...Rồi những dỗi hờn vô cớ, có những nỗi buồn không đâu, màu hoa phượng vẫn rực đỏ vô tư, những tia nắng, hạt mưa vẫn luôn trẻ mãi... Đồng cảm với những dòng thơ rất trẻ em đó, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc thành công - HS nghe giới thiệu I/ Học bài hát: Tia nắng, hạt mưa.
và bài hát được cảm tình của đông đảo bạn nhỏ.
Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954. Ông làm việc ở đài truyền hình Cần Thơ rồi vể dài truyền hình Việt Nam tại TP HCM. Bài hát được tặng giải thưởng năm 1992 trong cuộc vận động sáng tác bài hát do báo Hoa học trò và hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức.
2/ Tìm hiểu bài hát:
+ Bài hát viết ở nhịp gì? Gồm mấy đoạn?
3/ Dạy hát
- Cho HS nghe băng mẫu - GV đàn cho HS luyện thanh
- GV đàn câu một 1-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn
- Tập tiếp câu 2
- Chỉ định HS hát lại 2 câu - GV nhận xét, sửa sai.
- Tiến hành dạy như trên cho đến hết bài. - Cho HS hát cả bài
- Hướng dẫn cho các em hát đơn ca, tốp ca có lĩnh xướng
HĐ2: Dạy âm nhạc thường thức:( 15’)
- Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc rất phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn âm nhạc khác nhau nhưng có thể chia ra làm 2 loại chính: Nhạc hát và nhạc đàn.
- Cho HS xem tranh, ảnh về các hình thức biểu diễn nhạc hát, nhạc đàn + Thế nào gọi là nhạc hát? - Nhịp 2/4, gồm 2 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến đọng lại + Đoạn 2: Tia nắng đến hạt mưa - HS nghe băng - HS luyện thanh - HS thực hiện - HS hát cả bài - 1 em hát đơn ca đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 - HS xem tranh, ảnh - Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn bằng các hình II/ Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn 1/ Nhạc hát (còn gọi là thanh nhạc)
+ Kể tên những hình thức hát?
- Nhạc hát khi trình diễn thông thường đều có nhạc cụ đệm theo.
- GV cho HS nghe băng nhạc hoặc hát cho HS nghe một và bài hát minh hoạ.
+ Thế nào gọi là nhạc đàn?
- Nghe nhạc đàn người ta có thể có rất nhiều sự tưởng tượng phong phú. Cần có sự làm quen và tiếp xúc với các hình thức nhạc đàn thì khả năng thưởng thức âm nhạc mới dần dần được nâng cao và mới thấy được cái hay, vẻ đẹp của những tác phẩm nhạc đàn. Đỉnh cao trong âm nhạc thế giới đều là những tác phẩm nhạc đàn với quy mô lớn do những nhà soạn nhạc danh tiếng sáng tác.
- GV cho HS nghe vài trích đoạn nhạc không lời.
+ Độc tấu khác hoà tấu như thế nào?
thức hát.
- Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch. - HS nghe hát - Những bản nhạc soạn cho nhạc cụ biểu diễn. - Một nhạc cụ biểu diễn được gọi là độc tấu. Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu diễn gọi là hoà tấu.
2/ Nhạc đàn( còn gọi là khí nhạc)
4/ Luyện tập- củng cố:(5’)
- Luyện tập bài hát Tia nắng, hạt mưa.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:18/03/2009 Ngày dạy: 22/03/2009
Tiết 28
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠCI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Tia nắng, hạt mưa, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- HS hát đúng giai điệu và biết ghép lời bài TĐN số 8, biết độc nhạc kết hợp gõ phách.
- HS hiểu biết cách viết và biết tác dụng của một số kí hiệu âm nhạc.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Đàn quen dùng
- Tranh, ảnh minh hoạ, máy nghe và băng đĩa nhạc. - Bảng phụ chép bài TĐN số 8.
III/ Tiến trình dạy- học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: ( đan xen)3/ Bài mới: 3/ Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐ1: Ôn tập bài hát (10’)
- GV cho HS nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, lôi cuốn của bài hát. - GV sửa sai
- Điều khiển 1 nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp gõ đệm, nhóm khác trình bày bài hát kết hơp vận động theo nhạc.
- Gv đánh giá, ghi điểm 1 số em
HĐ2: Dạy TĐN (20’)
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bài TĐN - GV đàn giai điệu cho HS nghe cả bài - Hướng dãn HS nhận xét bài TĐN số 8: - HS nghe băng - HS thực hiện - 2 nhóm trình bày - HS nghe I/ Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa II/ TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ (Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh
+ Bài TĐN số 8 viết ở loại nhịp gì? Chia làm mấy câu?
+ Về trường độ có những hình nốt nào? - Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong từng câu
- GV đàn cho HS đọc cao độ các nốt Đô, Mi, Son, Mi, Đô
- Hướng dẫn HS luyện tiết tấu:
@ e { qq | qq | qq | qEe } qEe }
- GV đàn giai điệu cả bài
- GV đàn câu 1 vài lần cho HS nghe nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu
- Chỉ định HS xung phong đọc - GV sửa sai
- GV hướng dẫn đọc câu 2,3,4 tương tự - Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu
- Hướng dẫn HS đọc cả bài và gõ phách - Tập ghép lờp ca
- GV đàn giai điệu , nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- Chỉ định 1 HS đọc nhạc,đồng thời 1 HS hát lời
- Yêu cầu cả lớp hát lời và gõ phách
- Chia lớp làm 2 nhóm: nửa lớp đọc nhạc , nửa kia ghép lời kết hợp gõ phách.
- HS xung phong đọc cá nhân
- GV nhận xét, có thể ghi điểm những em đọc khá.
- GV có thể cho HS nghe toàn bộ bài hát
Lá thuyền ước mơ
HĐ3: Dạy nhạc lí: (10’) - Nhịp 2/4, gồm 4 câu - Hầu hết dùng nốt đen - HS tập nói tên nốt nhạc trong bài - HS đọc cao độ - HS luyện tiết tấu
- HS tập cao độ theo đàn - HS xung phong đọc - HS thực hiện - Đọc cả bài - Ghép lời ca - HS thực hiện - HS nghe bài hát Lá thuyền ước mơ
- Là hình vòng cung, dùng để liên kết III/ Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc: 1/ Dấu nối:
+ Hãy cho biết kí hiệu và tác dụng của dấu nối?
+Dấu nối có trong bài hát, bài TĐN nào? - GV minh hoạ bằng âm thanh trên đàn. + Hãy cho biết kí hiệu và tác dụng của dấu luyến?
+ Dấu luyến có trong bài hát , bài TĐN nào?
- GV minh hoạ bằng âm thanh trên đàn. + Hãy cho biết kí hiệu và tác dụng của dấu nhắc lại, dấu quay lại và khung thay đổi? Cho ví dụ?
- GV mịnh hoạ các kí hiệu trên bằng âm thanh
trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. - HS trả lời - HS nghe - Là hình vòng cung, dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau. - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời - HS nghe 2/ Dấu luyến: 3/ dấu nhắc lại: 4/ Dấu quay lại: 5/ Khung thay đổi:
4/ Luyện tập- củng cố:(5’)