Từ “ASEAN 6“ phát triển thành “ASEAN 10“:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 học kỳ I (Trang 28 - 32)

HS trình bày. 2. Mục tiêu:

- Phát triển kinh tế và văn hóa, thông qua sự hợp tác hòa bình ổn định giữa các thành viên.

H: Nguyên tắc cơ bản trong quan

hệ ASEAN là gì?

HS nêu. * Nguyên tắc:

- Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau.

- Giải quyết mọi tranh chấp bằng phơng pháp hòa bình.

- Hợp tác và phát triển.

H: Quan hệ giữa Việt Nam và

ASEAN nh thế nào?

GV giới thiệu: Trụ sở ASEAN tại Giacacta (Inđônêxia) đó là nớc lớn nhất Đông Nam á. Từ 1975 - 1978 quan hệ đợc cải thiện. Hoạt động 3: H: Tổ chức ASEAN đã phát triển nh thế nào? (Tìm hiểu mục III) HS trình bày.

III. Từ “ASEAN 6“ phát triển thành“ASEAN 10“: “ASEAN 10“:

-1/1984 Brunay gia nhập ASEAN

- 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7.

-9/1997 Lào và Mianma gia nhập - 4/1999: Campuchia gia nhập.

H: Hoạt động chủ yếu của ASEAN

hiện nay là gì?

HS nêu. * Hoạt động chủ yếu: Hợp tác kinh tế, xây dựng 1 Đông Nam á hòa bình, ổn định, phát triển, phồn vinh.

H: Những hoạt động cụ thể của

ASEAN trong thập kỉ 90 đã có những nét gì mới?

HS nêu. - 1992 (AFTA) khu vực mậu dịch chung của Đông Nam á ra đời.

- 1994, diễn đàn khu vực ARF gồm 23 nớc trong và ngoài khu vực để cùng nhau hợp

tác phát triển.

GV: Cho HS xem hình 11. Hội nghị

cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội, thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển của ASEAN.

-> Lịch sử Đông Nam á bớc sang thời kì mới.

Hoạt động 4:

GV treo bảng phụ ghi BT. Khoanh tròn câu trả lời đúng

HS đọc yêu cầu. 2 HS lên bảng làm.

IV. Luyện tập:

Bài 1: Những nớc Đông Nam á nào là thành viên của tổ chức quân sự Đông Nam á (SEATO):

A. Việt Nam, Campuchia và Lào. B. Inđônêxia và Miến Điện. C. Thái Lan và Philipin.

D. Xingapo, Brunây và Malaixia.

Bài 2: Những nớc Đông Nam á nào thi hành chính sách hòa bình trung lập.

A. Việt Nam, Campuchia và Lào. B. Inđônêxia và Miến Điện. C. Thái Lan và Philipin.

D. Xingapo, Brunây và Malaixia. HS thảo luận, đại

diện trình bày

Bài 3: Nguyên nhân ra đời, mục tiêu hoạt động của ASEAN và các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nớc thành viên ASEAN?

Nguyên nhân: Sau chiến tranh dành độc lập và trớc những yêu cầu phát triển kinh tế...

Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa. Nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền...

* Về nhà: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài sau.

Ngày Soạn:...

Lớp: 9A1 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010, Sĩ số:...,Vắng:.../...P,...K Lớp: 9A2 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010, Sĩ số:...,Vắng:.../...P,...K Lớp: 9A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010, Sĩ số:...,Vắng:.../...P,...K Lớp: 9A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010, Sĩ số:...,Vắng:.../...P,...K Lớp: 9A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010, Sĩ số:...,Vắng:.../...P,...K Lớp: 9A6 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010, Sĩ số:...,Vắng:.../...P,...K

Bài 6 - Tiết 7: Các nớc Châu Phi

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm đợc:

- Tình hình chung của các nớc Châu Phi từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến nay. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc này.

- Cuộc đấu tranh kiên trì để xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở cộng hòa Nam Phi.

2. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi, trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo, bệnh tật.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác t liệu và tranh ảnh, tổng hợp, so sánh, phân tích các sự kiện.

B. Chuẩn bị:

- Bản đồ Châu Phi, bản đồ TG. - Tài liệu tranh ảnh về Châu Phi.

C. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình Đông Nam á từ sau 1945 đến nay. - Trình bày về hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.

2. Bài mới:

Giới thiệu: Từ sau chiến tranh TG thứ 2, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu

triển, các nớc Châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các nớc này hiện là chống đói, nghèo, lạc hậu. Hôm nay chúng ta học bài: Các Nớc Châu Phi.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Treo bản đồ Châu Phi. GV giới thiệu về các nớc Châu Phi.

H: Em hãy trình bày về phong trào

đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc Châu Phi?

GV: Phong trào nổ ra sớm nhất ở

Bắc Phi nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa.

(Tìm hiểu mục 1)

HS quan sát.

HS trả lời dựa SGK

I. Tình hình chung:

1. Phong trào đấu tranh giải phóngdân tộc Châu Phi: dân tộc Châu Phi:

- Phong trào phát triển sôi nổi, nổ ra nhanh nhất ở Bắc Phi.

- 18/6/1953 Cộng hòa Ai Cập ra đời. - Angiêri dành độc lập (1954 - 1962). - Năm 1960: 17 nớc Châu Phi dành độc lập.

GV dùng lợc đồ để trình bày qua trình diễn ra các phong trào đấu tranh.

HS quan sát

- Khởi đầu là thắng lợi của cuộc binh biến của các sĩ quan yêu nớc do đại tá Mác - xe chỉ huy (7/1952) -> lật đổ chế độ quân chủ và thành lập nớc Cộng hòa Ai Cập.

HS nghe

H: “Binh biến” nghĩa là nh thế nào?

- Cuộc phản kháng lại mệnh lệnh cấp trên...

GV: Thắng lợi của cuộc đấu tranh

vũ trang kéo dài 8 năm (1954 - 1962) của nhân dân Angiêri -> lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp dành lại độc lập dân tộc.

- Năm 1960: 17 nớc Châu Phi tuyên bố độc lập.

HS giải thích (cuối sách)

Lắng nghe

H: Qua sự kiện trên em có nhận xét

gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, dành độc lập ở các nớc Châu Phi, sau chiến tranh TG thứ 2?

HS bộc lộ, nhận xét (T tởng đấu tranh bền bỉ của các nớc Châu Phi)

H: Vậy phong trào đấu tranh chống

chủ nghĩa thực dân và dành độc lập dân tộc của các nớc Châu Phi có mang lại kết quả không? Kết quả nh thế nào?

HS trình bày. - Hệ thống thuộc địa của các nớc đế quôc lần lợt tan rã.

- Các dân tộc Châu Phi giành lại độc lập chủ quyền.

GV: Nh vậy sau chiến tranh TG thứ

2 cơn bão táp CM giải phóng dan tộc đã bùng nổ ở Châu Phi đã trở thành “lục địa trỗi dậy” trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

HS nghe.

H: Sau đấu tranh giải phóng dân tộc

các nớc Châu Phi bắt tay vào công việc gì?Kết quả ra sao?

HS phát hiện. 2. Công cuộc xây dựng đất nớc:

- Phát triển kinh tế, xã hội thu đợc nhiều thành tựu.

GV: Nh vậy nhng những thành tích

đó cha đủ sức làm thay đổi 1 cách căn bản bộ mặt của Châu Phi. Những nớc Châu Phi vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu.

HS nghe.

H: Nguyên nhân vì sao tình hình

các nớc Châu Phi lại nh vậy?

- Sự tàn phá của chiến tranh sản xuất đình đốn, dịch bẹnh chết chóc, nhà nớc chi phí lớn mua sắm vũ khí và nhu cầu quân sự...

Trình bày nguyên nhân. * Khó khăn: - Những cuộc xung đột. - Đói nghèo, nợ nần và dịch bệnh. - Đọc phần t liệu để thấy sự khó khăn của các nớc Châu Phi

HS đọc.

H: Đứng trớc hoàn cảnh của các nớc

Châu Phi chúng ta cần có thái độ và hành động nh thế nào?

- Đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ, ủng hộ nhân dân Châu Phi.

HS liên hệ.

Hoạt động 2:

H: Chỉ trên lợc đồ vị trí của Cộng

hòa Nam Phi và nêu những đặc điểm địa lí của nớc này?

- S = 1,2 triệu km2; dân số 43,4 triệu

(Tìm hiểu mục II)

HS lên bảng chỉ vị trí.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 học kỳ I (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w