Hải Phòng là trung tâm du lịch

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM) (Trang 28 - 30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

3. Hải Phòng là trung tâm du lịch

- HS dựa vào SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, trả lời các CH:

+ Hải Phòng nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km. Nơi có những cầu tàu lớn …

+ (HSG) mô tả

- HS dựa vào SGK, trả lời CH:

+ Hằng năm, cảng Hải Phòng tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước. + Bạch Đằng, cơ khì Hạ Long, cơ khí Hải Phòng, …

+ Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, … - HS lắng nghe

- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?

- Nhận xét: Đến Hải Phòng, chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới

4. Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời: Hải Phòng có nhiều bãi biển đẹp, lễ hội nổi tiếng, …

- HS đọc

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 07/01/10 Tuần: 20

Môn: Địa lí Tiết: 20

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

(Chuẩn KTKN: 125; SGK: 116)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:

+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

- (HSG):

+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.

+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.

- GDBVMT: Chúng ta phải sử dụng hợp lý và bảo vệ đất tránh bị ô nhiễm, cần cải tạo đất chua, mặn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Từ Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?

- Kể tên một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Đồng bằng Nam Bộ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w