Nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM) (Trang 33 - 34)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2. Nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước

- Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp và kể tên các cây trồng ở ĐBNB, loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?

- Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, trả lời các CH:

+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? (HSG)

+ Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/122, kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB.

- Dựa vào hình 2 SGK/122, kể tên các loại trái cây ở ĐBNB. (HSY)

- Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.

- Nhận xét, kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.

2. Nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước nhất cả nước

- Giải thích từ :thuỷ sản”, “hải sản”

- Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận nhóm 2 theo gợi ý:

+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?

+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? (HSY)

+ Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu? (HSY)

- GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này?

- HS trả lời

- HS quan sát bản đồ nông nghiệp & trả lời - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời:

- Đồng bằng lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động.

+ (HSY) Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.

- HS quan sát hình và nêu: gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.

- HS kể: Sầu riêng, thanh long, chôm chôm, mít, …

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để trả lời CH:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thuỷ sản

+ Cá tra, cá basa, tôm, …

+ Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới.

4. Củng cố – dặn dò:

- GDBVMT: Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước

khỏi bị ô nhiễm do nuôi thủy sản.

- Yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

- Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học.

- HS trả lời

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 27/01/10 Tuần: 23

Môn: Địa lí Tiết: 23

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)

(Chuẩn KTKN: 127; SGK: 124)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.

+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.

- (HSG): Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Tranh, ảnh về chợ nổi trên sông

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w