Trang phục và lễ hộ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM) (Trang 32 - 33)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2. Trang phục và lễ hộ

- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận nhóm 4 dựa theo gợi ý sau:

+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? (HSY) + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? (HSY)

+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? (HSG)

- Nhận xét

4. Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? - Về xem lại bài.

- Nhận xét tiết học.

của người dân nơi đây. - HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4

+ Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.

+ Lễ hội Bà Chúa Xứ Châu Đốc (An Giang), hội xuân núi Bà (Tây Ninh), …

+ Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. + Tế lễ và vui chơi, … - HS đọc - HS trả lời Duyệt (Ý kiến góp ý) ... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 20/01/10 Tuần: 22

Môn: Địa lí Tiết: 22

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

(Chuẩn KTKN: 126; SGK: 121)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.

+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực.

- (HSG): Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.

- GDBVMT: Giáo dục HS cần bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm do nuôi thuỷ sản.

- SGK

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 4 (CẢ NĂM) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w