III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
bắc và phía nam
- Yêu cầu HS chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. (HSG)
- Giải thích về vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã.
- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Về xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở SGK/137 - Chuẩn bị bài Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lên chỉ bản đồ
- Vì các dãy núi lan ra sát biển.
- Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.
- Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai.
- HS lên chỉ bản đồ
- Lắng nghe
- Mùa hạ ít nưa, không khí khô, nóng, sông hồ cạn nước; những tháng cuối năm có mưa lớn và bão …
- HS đọc
Duyệt (Ý kiến góp ý)
... ………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 17/03/10 Tuần: 28
Môn: Địa lí Tiết: 28
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTỞ ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(Chuẩn KTKN: 128; SGK: 138)
I. MỤC TIÊU:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, …
- (HSG) Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: