Gv hớng dẫn hs trả lời câu hỏi, thảo luận, chốt kiến thức.
Thơ cũ Thơ mới Hình
thức
- Tự do, tuỳ cảm hứng, thoải mái, đa dạng, không cố định.
- Không có
- Ngôn ngữ: ớc lệ, công thức, khuôn khổ
- Chủ yếu thơ Đờng luật, niêm luật chặt chẽ, gò bó.
- Chất văn chất kể chuyện rõ
- Ngôn ngữ đời thờng, gần gũi, hình ảnh nhẹ nhàng, tự nhiên
Nội dung - Cái tôi luôn gắn với quan niệm vũ trụ, cố giấu nét cá tính trong khuôn khổ nhất định
- Nặng nề, cách điệu.
- Cái tôi riêng, độc đáo trong cách nhìn con ngời, cs, thiên nhiên-> Xanh non, biếc rờn, hoặc là nỗi buồn cô đơn, bơ vơ trớc cđời, không gian mênh mông.
- Gắn với chuỗi lời nói cá nhân
Thơ mới đạt trình độ hoàn chỉnh về nội dung và hình thức thể hiện, khẳng định thơ mới đáp ứng mọi nhu cầu phản ánh của cá nhân với đời sống.
Câu 2:
a. Nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ:
- Bài “ Lu biệt khi xuất dơng”:
+ Nội dung: t thế của kẻ làm trai với khát vọng hành động và ý chí mạnh mẽ, vững vàng ở buổi đầu ra đi tìm đờng cứu nớc.
+ Nghệ thuật: Hình ảnh ấn tợng: càn khôn, bể đông -> Lôi cuốn, nhân lên t… thế của kẻ sĩ.
- Bài “ Hầu trời” :
+ Nội dung: Câu chuyện hầu trời bằng tởng tợng với những tình huống truyện hấp dẫn, lôi cuốn-> Tâm hồn phóng khoáng, tự do, bộc lộ nét cá tính độc đáo của tác giả.
+ Nghệ thuật: Thơ thất ngôn trờng thiên tự do, thoải mái, tự nhiên. Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh hấp dẫn, hóm hỉnh.
b. Tính chất giao thời:
- Cũ: Dập khuôn trong phạm vi hệ t tởng nho giáo
- Mới: Cái tôi riêng, nổi bật. Hình ảnh đa dạng, hấp dẫn, tự nhiên thoải mái.
Câu 3: Quá trình hiện đại hoá thơ ca từ đầu thế kỉ XX đến CMT tám đợc thể hiện khá
rõ qua các bài thơ này:
- Giai đoạn 1: từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920: Thành tựu chủ yếu của văn học là thơ cử chí sĩ cmạng, tiêu biểu là PBC.T tởng của họ khác với thơ ca thế kỉ XIX nhng nghệ thuật vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại: Lẽ sống mới, quan niệm về chí làm trai, nhng vẫn viết bằng thi pháp và ngôn ngữ văn học trung đại.
- Giai đoạn 2: khoảng từ đầu 1920 đến 1930: công cuộc hiện đại hoá đạt đợc thành tựu đáng kể: Có tính hiện đại, nhng những yếu tố thi pháp vẫn tồn tại khá phổ biến, nhất là trong thơ.Bài thơ “ Hầu trời” là ví dụ: xuất hiện cái tôi phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình, khao khát đợc khẳng định mình: Tản Đà bộc lộ quan niệm khá hiện đại về nghề văn. Cách chia khổ cũng cha từng thấy.Nhng cái tôi cá nhân phóng túng của ông vẫn phảng phất tinh thần ngông của các nhà nho tài tử của thơ ca cuối thời trung đại: Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Tuân, Tú Xơng -> Ch… a thể xem là thực sự hiện đại, chỉ là cầu nối.
- Giai đoạn 3: từ 1930-1945: Hoàn tất quá trình hiện đại: cách tân về mọi mặt, trên mọi thể loại: Thơ mới: Với nhiều tên tuổi: Xuân Diệu, Huy Cận, HMT, Đó là nữhng… tiếng nói nghệ thuật của cái tôi tự giải phóng hoàn toàn khỏi hệ thống ớc lệ của thơ ca hiện đại, trực tiếp quan sát thế giới và lòng mình bằng con mắt của cá nhân, đồng thời
cảm thấy bơ vơ, cô đơn trớc cuộc đời và vũ trụ.XD: ảnh hởng sâu sắc văn học lãng mạn Pháp: Yêu đời đến say mê, cuồng nhiệt với một phong cách thơ hiện đại: Cách tổ chức sắp xếp vần thơ, câu thơ đa dạng phong phú.Từ dùng giàu cảm xúc, linh hoạt
Câu 4: Hs trả lời và bổ sung theo nội dung đã học. Gv nhận xét, kết luận.Gợi ý hs kẻ
bảng sau khi tổng hợp kién thức để so sánh.
Câu 5: Hs trình bày, bổ sung, gv nhận xét, khẳng định kiến thức. Bài Chiều tối:
+ Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn của HCM dù trong hoàn cảnh nào, khắc nghiệt vẫn luôn lạc quan yêu đời, luôn hớng về sự sống và ánh sáng của tơng lai thắng lợi: Bộc lộ ở tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vợt lên trớc sự khắc nghiệt của hoàn cảnh.
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Thiên nhiên chiều tối nơi hoang dã.Nghệ thuật sử dụng hình ảnh độc đáo vá sinh động làm cho phong cảnh chiều tối càng trở nên đậm nét và sâu sắc. NT sử dụng ngôn từ với những từ ngữ giàu liên tởng cao: Hồng, bao túc ma hoàn -> Ng… ời đọc có cảm xúc về cs nơi thôn quê trở nên gần gũi, thân quen, ấm áp.
Bài Lai tân:
+ Nội dung: Tình trạng thối nát mục ruỗng một cách phổ biến của hệ thống bộ máy chính quyền TQ dới thời TGThạch.
+ Nghệ thuật: Châm biếm, đả kích
Bài Từ ấy:
+ Nội dung: Niềm vui sớng say mê mãnh liệt của Tố Hữu khi mới bắt gặp lí tởng CM. Nhà thơ bộc lộ niềm hân hoan chân thành của mình và từ đó đặt tâm nguyện sẽ đấu tranh cho lí tởng và con đờng đã lựa chọn.Đó là lí tởng của một ngời thanh niên yêu n- ớcgiác ngộ lí tởng Cm và đang say sa hăng hái thực hiện lẽ sống cao cả của mình trên đờng đấu tranh đầy gian lao phía trớc.
+ Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh: sinh động, tơi sáng: Sử dụng các biện pháp tu từ với… những từ ngữ lặp lại: Tôi, là..đã cắt nghĩa cho tình yêu sâu nặng của nhà thơ với đồng chí đồng bào.Sử dụng ngôn từ với những từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm đã bộc lộ đợc tâm trạng vui sớng hân hoan của tác giả.
Bài Nhớ đồng:
+ Nội dung: Nỗi nhớ thơng da diết của ngời chiến sĩ CM đang bị tù đầy với quê hơng, đồng bào.Tình cảm ấy đã vợt qua sự cách trở của không gian, vợt lên hoàn cảnh tù đầy mà ngời chiến sĩ Cm đang phải đối diện. Đó là tình cảm lớn, quý báu, thiêng liêng và sâu nặng luôn thờng trực trong tâm khảm của ngời chiến sĩ CM say mê hoạt động CM + Nghệ thuật: Diễn tả tâm trạng. Sử dụng hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu làm cho cung bậc của tâm trạng biến đổi theo mạch liên tởng của tác giả về quê hơng đồng bào. NT điệp lại những câu thơ diễn tả tâm trạng ở đầu các khổ thơ có tác dụng liên kết mạch nội dung, đồng thời tô đậm cảm xúc, khăc sâu lí tởng của tác giả.
Câu 6: Cái hay cái đẹp, sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em: - Đề tài quen thuộc, những vẫn hấp dẫn: Vì:
+ Tác giả đã nói lên đợc tất cả những cung bậc của tình cảm yêu đơng: Chân thành, đằm thắm, mãnh liệt, vị tha.
+ Bằng hệ thống ngôn ngữ giản dị, tinh tế, hàm chứa bao ý sâu xa
+ Những từ ẩn dụ về tình yêu đợc dùng nhiều-> Hiểu đợc nỗi buồn của nv trữ tình vì sự vô vọng trong tình yêu nhng trong sáng vì đó là tâm hồn yêu chân thành tha thiết mãnh liệt.
+ Ngôn từ dùng gần gũi với ngôn ngữ đời thờng nhng giàu giá trị biểu cảm và có sức liên tởng lớn.
Vì thế bài thơ đẹp: cảm nhận sâu sắc của tình cảm và tính nhân văn cao đẹp của tình yêu.
+ Thành công trong khắc hoạ tâm trạng nv: chủ yếu là tâm trạng buồn vô vọng, nhng vị tha, chân thành, vĩnh cửu, cao đẹp.
+ Đẹp ở sự trong sáng, chân thành, tha thiết và cao thợng của tình yêu mà tác giả đã tạo dựng trong tác phẩm: Đơn thuần là nỗi rung cảm của tấm lòng mà còn chứa đựng tính nhân văn cao quí của một trái tim vị tha.Câu thơ cuối là điểm quy tụ, kết tụ t t- ởng.Khảng khái và cao thợng chỉ có trong bài thơ này.
Câu 7, câu 8: Hớng dẫn hs tiếp tục ôn tập
………*…… ……… ………..* * .
c. Củng cố, luyện tập
d. H ớng dẫn chuẩn bị bài mới
Tiết sau học: “Tóm tắt văn bản nghị luận”
Kiểm tra học kì II
Câu 1 (2đ)
a. Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của viết tiểu sử tóm tắt?
b. Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ, nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
Câu 2 (2đ)
a. Nêu những đặc điểm về loại hình của Tiếng Việt? Lấy mỗi đặc điểm 2 ví dụ? b. Vì sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm của cá nhân?
c. Có mấy thành phần nghĩa của câu? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 3 (6đ)
a. Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ “Lu biệt khi xuất dơng” của Phan Bội Châu, “Hầu trời” của Tản Đà, “Vội vàng” của Xuân Diệu, hãy là rõ quá trình hiện đại hoá thơ ca từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945
b. Phân tích hình tợng nhân vật Bêlicốp trong truyện ngắn “Ngời trong bao” của Sêkhốp để làm rõ giá trị điển hình của hình tợng
c. Hãy làm sáng tỏ sự đổi mới về t duy, cách cảm, cách nghĩ của các nhà thơ trong phong trào thơ mới qua những tác phẩm đã học