1. Tìm hiểu văn bản chính luận
? Phong cách ngôn ngữ chính luận là gì ?
- Phong cách ngôn ngữ chính luận là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai trò của ngời thamgia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị –xã hội. Nói cụ thể hơn, đó là vai trò của ngời lãnh đạo, nhà hoạt động chính trị xã hội, đảng viên, đoàn viên,hội viên, tát cả những ai tham gia các hoạt động động viên,tuyên… truyền , giáo dục về mặt chính trị - xã hội .
Phong cách ngôn ngữ chính luận dựa chủ yếu trên kiểu ngôn ngữ viết- phi nghệ thuật, nhng có thể bao gồm rộng rãi những cấu trúc của các kiểu viết và miệng- nghệ thuật của lời nói. Yếu tố cá tính đóng vai trò rất quan trọng .
? Văn bản chính luận hiện đại bao gồm những gì?
- Các cơng lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn ..…
a. Đoạn trích “ Tuyên ngôn Độc lập ”
- Gọi HS đọc các văn bản trong SGK: + Thể loại của văn bản
+ Mục đích viết văn bản
+ Thái độ quan điểm của ngời viết .…
- Những tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc của một vị nguyên thủ quốc gia nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái hay quốc gia, nhân dịp một sự kiện trọng đại, đều thuộc văn bản chính luận.
- Phần mở đầu của “ Tuyên ngôn Đọc lập ”cũng là luận cứ của lập luận trong văn bản. Tác giả sử dụng khá nhièu thuật ngữ chính trị: nhân quyền, bình đẳng, tự do, ..Đáng chú ý tác giả mạnh dạn sử dụng các thuật ngữ : quyền sống, quyền sung sớng, quyền tự
do, .…
- Câu văn rất mạch lạc, với các kiểu cụm từ : trong những quyền ấy, suy rông ra, có
nghĩa là,…Câu kết chuyển ý mạch lạc, dứt khoát khẳng định : Đó là những lẽ phải không ai chỗi cãi đợc
b. Đoạn trích Cao trào chống Nhật, cứu n“ ớc .” - Gọi HS đọc các văn bản trong SGK: - Gọi HS đọc các văn bản trong SGK:
+ Thể loại của văn bản + Mục đích viết văn bản
+ Thái độ quan điểm của ngời viết .…
- Là một đoạn trích mở đầu trong tác phẩm chính luận Cách mạng Dân tộc dânchủ
nhân dân VN, tập I của đông chí Trờng Chinh, Tổng Bí th ĐCSVN.
- Tác phẩm quan trọng này tổng kết một giai đoạn cách mạng thắng lợi đã làm nên những sự kiện lịch sử lớn và trình bày sách lợc của những ngời cộng sản VN. Tác phẩm trình bày những u điểm và nhợc điểm của cách mạng tháng Tám, tính chất và ý nghĩa
lịch sử của cách mạng , triển vọng, tình hình cũng nhnhiệm vụ cần kíp của nhân dân VN.
- Đoạn trích trong SGK của tác giả Trơng Chinh chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn thực dân Pháp không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa .
c. Đoạn trích “ Việt nam đi tới”
- Gọi HS đọc các văn bản trong SGK: + Thể loại của văn bản
+ Mục đích viết văn bản
+ Thái độ quan điểm của ngời viết .…
Bài này phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nớc trên trờng quốc tế. Từ đó tác giả nêu những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới. Đáng chú ý là giọng văn hào hứng sôi nổi , câu văn giàu hình ảnh gợi mở một tơng lai sáng sủa của dân tộc, nhân dịp đầu năm mới .
2.
Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
? Qua p/t ví dụ em hiểu gì về p/c chính luận ?
- Chính luận là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác ( p/c ngôn ngữ khoa học, p/c ngôn ngữ nghệ thuật, p/c ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày .)…
? Từ ngữ trong p/c chính luận là từ ngữ nh thế nào ?
- Sử dụng lớp từ có tính chất thuật ngữ của các nghành khoa học, tuỳ thuộc vào từng kiểu văn bản: NL chính trị hay kinh tế, văn hoá trong lớp từ này, những từ ngữ chính… trị đóng vai trò quan trọng trong sự bộc lộ thái độ bình giá công khai của ngời nói tỏ… rõ quan điểm, lập trờng, tình cảm cách mạng của mình về từng vấn đề của đ/s xã hội . => Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, chính xác, có khả năng diễn đạt dẽ hiểu những khái niệm phức tạp. Cân tránh những từ ngữ địa phơng, tiếng lóng , biệt ngữ ., có xu h… ớng đi tìm những cách đặt câu mới mẻ .
- Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập : (10 )’
Bài 1:
- Nghị luận là thao tác t duy, là phơng tiện biểu đạt (bình đẳng với các phơng tiện khác nh: tự sự, miêu tả, thuyết minh, ), một kiểu bài làm văn trong nhà tr… ờng. Còn
phong cách ngôn ngữ c/llà một p/c chức năng ngôn ngữ. P/c ngôn ngữ c/l đợc hình
thành và tồn tại nh một p/c độc lập với các p/c ngôn ngữ khác là do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã đợc hình thành những đặc điểm tiêu biểu. Nó là cơ sở xã hội là công cuộc đấu tranh chính trị của n/d ta trong nửa thế kỷ trớc .
- Thao tác ( phơng pháp ) nghị luận đợc sử dụng ở tát cả mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt, kể cả lĩnh vực văn chơng (NL văn học ), còn chính luận chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị .
Bài 2:
- Đoạn văn thể hiện rõ và tập trung quan điểm chính trị về lòng yêu nớc, đây là “ hồn cốt ” của văn chính luận .
- Đoạn văn có lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao .
Bài 3:
Hệ thống lập luận thể hiện trong văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến nh sau Vì địch muốn cớp n-
ớc ta.
Vì ta cần bảo vệ đất
(Nên) ta phải kháng chiến.
nớc .
( Nên ta có đờng lối chung ) Phải huy động mọi lực lợng .
Phải dùng mọi phơng tiện .( trong tình hình thực tế bây giờ ) Phải chấp nhận hi sinh .
Phải chấp nhận gian lao .
Chúng ta chiến đấu bằng tinh thần yêu nớc và bằng các phơng tiện có thể có trong tay .
Kháng chiến phải
thắng lợi Niềm tin vào thắng lợi cuối cùng .
Bằng cách nêu các sự việc và đánh giá sự việc một cách đúng đắn công khai……văn bản mang đầy đủ tính thuyết phục của một văn bản chính luận .
………*…… …… ………..* .*
c. Củng cố, luyện tập
d. H ớng dẫn chuẩn bị bài mới
Tiết sau học: “Một thời đại trong thi ca”
Ngày soạn: 1/4/2009 Ngày dạy: 16/4/2009
Lớp dạy: 11A,B,G
Tiết: 106 + 107
Đọc văn
Một thời đại trong thi ca(Trích Thi nhân Việt Nam )“ ” (Trích Thi nhân Việt Nam )“ ”
- Hoài Thanh - Hoài Thanh -
1. Mục tiêu bài họca. Kiến thức a. Kiến thức
- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về “ tinh thần thơ mới’ trong ý nghĩa văn ch- ơng và xã hội.
- Tài năng nghệ thuật nghị luận văn chơng khúc chiết, khoa học, thấu đáo và cách diễn đạt tài tình, giàu cảm xúc của tác giả.
b. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và phân tích nghệ thuật trong bài tiểu luận
c. Thái độ
Trân trọng tài năng và tâm huyết của tác giả.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn b. Học sinh: Đọc trớc bài, soạn bài. 3. Tiến trình dạy bài mới
*. Câu hỏi
a. Các Mác mất vào thời gian nào?
A. 14 giờ 45 phút ngày 14/3/1883 B. 15 giờ 45 phút ngày 14/3/1883 C. 3 giờ 15 phút ngày 14/3/1883 D. 2 giờ 45 phút ngày 14/3/1883
b. Tìm ý sai: Nét độc đáo của văn điếu là:
A. Tác giả nói nhiều về cái chết của Mác B. Tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của sự sống C. Tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc đời Mác D. Tác giả đánh giá về sự bất tử về những đóng góp của Mác
c. ăng-ghen đã dùng hình thức nào đề giới thiệu tầm vóc của Mác với nhân loại?
A. So sánh và nói quá. B. Hình thức đòn bẩy và so sánh tầng bậc. C. kết cấu tầng bậc và biện pháp so sánh D. Nói giảm và so sánh tầng bậc.
*. Đáp án : a. A b. A c. B b. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới: 1 . Nền thơ ca Việt Nam đã trải qua những giai đoạn giao ’
tranh quyết liệt giữa các trờng phái thơ khác nhau. Dới ảnh hởng mạnh mẽ của văn thơ Pháp, trên thi đàn Việt Nam những năm 30-45 đã xuất hiện nhiều thi phẩm có nội dung và hình thức khác các thể thơ truyền thống. Để giải thích hiện tợng mới lạ này, nhà phê bình Hoài Thanh đã cho ra đời cuốn Thi nhân Việt Nam. Đây là cuốn sách bao quát tổng thể sự chuyển biến của thơ văn trên tất cả các phơng diện. Đoạn trích thể hiện phần nào quan niệm của nhà phê bình về tinh thần thơ mới trong … “ ”
sự ảnh hởng đến văn chơng và xã hội.
……….*……… ……… ……….* .*
I. Tìm hiểu chung1. Tiểu dẫn 1. Tiểu dẫn
? Nêu những nội dung chính trong phần tiểu dẫn ?
* Cuộc đời :
? Nêu vài nét khái quát về cuộc đời Hoài Thanh?
- Hoài Thanh ( 1909 – 1982 ) , tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên .
- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho nghèo nghèo yêu nớc ở xã Nghi Trung , huyện Nghi Lộc , tỉnh Nghệ An .
- Trớc cách mạng , thời còn đi học ông từng tham gia phong trào yêu nớc và bị thực dân pháp bắt giam .
- T8-1945 , tham gia khỏi nghĩa và làm chủ tịch hội văn hoá cứu quốc ở Huế . - Sau CMT8 , ông hoạt động chủ yếu trong ngành văn hoá nghệ thuật , và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng :
+ Tổng th kí hội vhoá cứu quốc vnam .
+ Th kí Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam . + Vụ trởng vụ nghệ thuật .
+ Chủ nhiệm tuần báo văn nghệ .…
* Sự nghiệp :
? Hoài Thanh đã để lại sự nghiệp văn học nh thế nào?
- Hoài Thanh viết văn sớm , từ những năm 30 của thế kỉ XX . - Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của VHVNHĐại . - Là tác giả của những công trình có giá trị .
+ Văn chơng và hành động 1936 . + Thi nhân Việt Nam 1942 .
+ Có 1 nền vhoá Việt Nam 1946 .
+ Quyền sống của con ngời trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du 1949 . + Nói chuyện thơ kháng chiến 1950 .
+ Phê bình và tiểu luận ( 3 tập – 1960 , 1965 và 1971 ) .
Năm 2000 , ông đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật .
Gv: Nh vậy, sự nghiệp văn học của Hoài Thanh luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc
Gv: Cuộc đời của tác giả từ thủa thiếu thời cho đến lúc trái tim ngừng đập là 1 chuỗi dài của những cuộc tìm kiếm đầy thích thú , mê say cái hay , cái đẹp của văn chơng . Nh 1 nhà địa chất cần mẫn , Hoài Thanh đã phát hiện đợc không ít vàng ngọc của thơ ẩm trong lớp bụi thời gian hoặc các mạch chìm nổi của cuộc đời . Một thời gian dài TCM , thơ là niềm say mê , là nơi trú ngụ tâm hồn của HT trớc mọi sóng gió thời đại . Thi nhân việt nam là công trình xuất sắc nhất của tgiả . Hiếm có“ ”
cuốn sách nào lại nhận đợc sự đón nhận nhiệt tình nh vậy của độc giả , cho đến năm 2006 , đợc tái bản 33 lần , với 169 bài thơ , 46 nhà thơ trong thi nhân vnam nh“ ” hoà với giọng bình của tgiả để hát lên bài ca sầu não , mơ mộng , vúi vội , buồn sầu , đau đớn , ngơ ngác trớc cuộc đời đó là những bài ca bất tận của những con ngời đầu “
thai lầm thế kỉ muốn ru hồn mình tới tận cuối trời quên .” “ ” 2/ Văn bản : 10p
? Xác định thể loại của văn bản ? em hiểu gì về thể loại này ?
- Thể loại : Phê bình văn học
Gv: Phê bình văn học là 1 bộ phận của văn học , có chức năng thẩm bình , đánh giá và lí giải các hiện tợng văn học nh tác phẩm , tác giả , khuynh hớng , trào lu văn học Một tác phẩm phê bình văn học đích thực bao giờ cũng phải đảm bảo 2 yếu tố: Tình khoa học và tính nghệ thuật . Ngôn ngữ phải đảm bảo yêu cầu : chính xác , chặt chẽ , giàu cảm xúc và hình ảnh Phê bình văn học góp phần nâng cao trình độ thẩm mĩ cho ngời đọc , góp phần tác động tích cực đến hoạt động của ngời sáng tác .
? Hãy cho biết vị trí của văn bản trong sgk ?
- Vị trí : đoạn trích thuộc phần cuối của bài tiểu luận “ Một thời đại trong thi ca” .
Gv: Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam , đề“ ” “ ”
cập đến nhiều vấn đề : Nguồn gốc thơ mới ; cuộc đấu tranh giữa thơ cũ thơ mới ; –
vài nét về con đờng 10 năm phát triển của thơ mới ( từ 1932-1942 ) ; đặc điểm về hình thức thể loại , tinh thần của thơ mới , tiểu luận dài gần 50 trang đoạn trích đ- a vào sgk là đoạn cuối của tiểu luận này , cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về tinh thần thơ mới .
? Em hãy nêu dàn ý của đoạn trích?
Gv: Yêu cầu học sinh phải nắm chắc đợc dàn ý này để làm cơ sở cho việc tìm hiểu văn bản .
Dàn ý của đoạn trích : Luận điểm bao trùm cả đoạn trích này là vấn đề “ tinh thần thơ mới” luận điểm này đợc triển khai thành 3 nội dung chính sau :
- Giới thuyết nguyên tắc để xác định tinh thần của 2 thời đại thơ : + Không căn cứ vào bố cục và cái dở của thơ mỗi thời .
+ Phải căn cứ vào đại thể và cái hay của thơ mỗi thời . - Sự khác nhau giữa tinh thần thơ cũ và tinh thần thơ mới : + Những điểm giống và khác của chữ ta và chữ tôi .
+ Điểm qua sự xuất hiện của cái tôi và phản ứng của xã hội trong quá trình tiếp nhận nó.
- Nhìn nhận sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó . + Chỉ ra tính chất tội nghiệp của cái tôi trong thời đại của mình .
+ Các hớng lớn của thơ mới đào sâu vào cái tôi . + Điểm thiếu hụt trong ý thức của cái tôi .
+ Bi kịch thời đại của cái tôi và giải pháp cho bi kịch ấy .