Phơng tiện diễn đạ t đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận: 1 Ph ơng tiện diễn đạt:

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiết 92 - 113) (Trang 54 - 56)

Nhận xét về PTD Đ trong các đạon trích ở tiết trớc / Từ đó rút ra kết luận

a. Từ ngữ:

- Sử dụng ngôn ngữ nh những VB khác. - Dùng nhiều từ chính trị

Gv: Tuy nhiên, tần số sử dụng những từ ngữ này trong đời sống cũng nhiều, trở thành từ thông dụng, quen thuộc. Nên không có ranh giới rõ ràng để phân biệt: Dân chủ, tự do, bình đẳng, đa số, thiểu số.

b. Ngữ pháp:

- Dùng những câu có tính chất phán đoán, nhận định, kết cấu chặt chẽ tạo mạch suy luận trong hệ thống lập luận.

- Dùng những câu phức hợp, có từ liên kết-> lập luận chặt chẽ: Do vậy, bởi thế…

c. Biện pháp tu từ:

- VD: sgk

?Tại sao VBCL lại dùng BPTT?

- Tránh khô khan, ớc lệ, công thức. Tăng tính sinh động, dễ hiểu, khắc sâu, thuyết phục.

- Khi nói cần chú ý thêm những yeu cầu gì để tăng tính thuyết phục?

- Chú trọng phát âm, diễn đạt khúc chiết, rõ ràng. mạch lạc-> Khả năng diễn thuyết hùng hồn

2. Đặc tr ng của phong cách ngôn ngữ chính luận:

?Hãy cho biết ngôn ngữ chính luận có những đặc trng nào?

a. Tính công khai về quan điểm chính trị:

- Ngôn ngữ chỉ thông tin khách quan-> Thực hiện đờng lối chính trị của ngời viết đợc công khai, dứt khoát, k che dấu, úp mở.

VD: Cao trào chống Nhật: Có thể nói là quân Pháp…

- Từ ngữ phải đợc cân nhắc kĩ càng, đặc biệt thể hiện lập trờng, quan điểm chính trị…

VD: Chúng ta thà hi sinh tất cả…

- Tránh dùng từ mơ hồ, câu k rõ ý..-> Gây hiểu lầm.

VD: Thc dân Pháp xâm lợc chúng ta là đi ngợc lại điều cha ông chúng tôn thờ. Nhng ta cũng không phủ nhận những điều văn hoá Pháp đem đến cho ta. Vậy Pháp có tội hay có công

- Hệ thông chính luận, cách viết câu, dùng từ liên kết: Tuy, nhng, mà, để, bởi vậy, thế mà…

c. Tính truyền cảm thuyết phục:

- Giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của ngời viết. - Nói: Ngữ điệu, giọng là phơng tiện hỗ trợ cho lí lẽ, dẫn chứng.

Gv: Ngôn ngữ chính luận ở nớc ta rất phát triển, đã hình thành p/c ngôn ngữ độc lập với 3 đặc trng chủ yếu trên.Hình thành những p/c ngôn ngữ chính luận khác nhau.

Văn CL của Hồ Chí Minh: giản dị, dễ hiểu, thấm thía, sâu sắc, mộc mạc mà khẩn thiết, hùng hồn.

Văn CL của PVĐ: gãy gọn, đanh thép.

Văn CL của Trờng Chinh: nhiều tầng bậc mà sáng rõ, mạch lạc…

• Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập: 15’ Bài 1: Bài 1:

- BPTT: - Liệt kê: dụng cụ lao động-> vũ khí, dùng chiến đấu

- Điệp ngữ: “ Ai” : Chỉ toàn thể ngời dân VN-> KHích lệ tinh thần chiến đấu, khơi gợi trách nhiệm với non sông..

Bài 2: Gợi ý:

- Bài viết có 3 phần, luận điểm bám sát vấn đề: Tầm quan trọng của việc hpcj tập của thế hệ trẻ, dẫn chứng: cụ thể, chọn lọc, lí lẽ mạch lạc, thuyết phục, khẳng định: ý nghĩa to lớn của lời khuyên: Đó là lời của ngời đứng đầu nớc luôn mong cho nớc nhà tự do, phát triển, hiện thực đất nớc bộn bề công việc cần làm gấp, trong đó có việc xoá mù chữ của > 95% đồng bào mù chữ=> lời khuyên kịp thời: Thôi thúc thế hệ trẻ vơn lên học tập-> Lời khuyên kịp thời, …

Bài 3:

- Tình cảm yêu nớc k tự nhiên có mà phải do nhận thức lí trí trừu tợng mà có

- Tình cảm yêu nớc bắt nguồn từ kỉ niệm với gia đình, ngời thân, quê hơng: khó quên- > lan truyền, lớn dần lên, lna toả tới mọi ngời, mọi vật-> Tình yêu nớc.

- Tình yêu nớc là tình cảm lớn, thiêng liêng, cao quý của mỗi ngời dân nhân lên từ tình yêu ngời thân và kỉ niệm ấu thơ đi qua mỗi con ngời.

- Tình yêu ấy phát triển sâu sắc sẽ khiến ngời ta tự hoà tự tôn dân tộc, ý thức nghĩa vụ với quê hơng, đất nớc, cộng đồng.

Hs hoàn thành…

………..*…… ……… ………..* * ...

c. Củng cố, luyện tập

d. H ớng dẫn chuẩn bị bài cũ

Ngày soạn: 15/3/2009 Ngày giảng: 20/4/2009 Lớp dạy: 11A,B,G Tiết:112 + 113 Ôn tập văn học 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức :

- Ôn tập , củng cố, nắm vững những kiến thức cơ bản của VHVN, VHNN( Lớp 11, tập II)

b. Kĩ năng:

- Kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, khái quát. Trình bày vấn đề có hệ thống.

c. Thái độ : ý thức chủ động.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn b. Học sinh: Đọc trớc bài.

3. Tiến trình dạy bài mớia. Kiểm tra bài cũ: 5 a. Kiểm tra bài cũ: 5

Kiểm tra phần bài cũ và chuẩn bị phần ôn tập còn lại của hs.

b. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài mới: 1 .Để hệ thống lại kiến thức cơ bản và có cái nhìn bao quát

về chơng trình, chúng ta tiếp tục ôn tập :

………*…….*……..*………

I.nội dung:5’

Gv hớng dẫn hs xác định kiến thức ôn tập chủ đạo dựa trên cơ sở gợi ý sgk.

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiết 92 - 113) (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w