1. Mục tiêu bài học
a. Kiến thức
- Hiểu đợc lòng yêu nớc nồng ànn và t tởng tiến bộ trong việc kêu gọi xây dựng nền luân lí xã hội ở nớc ta.
- nắm đợc nét phong cách nghệ thuật viết văn chính luận của tác giả.
- Hiểu đợc ý nghĩa của vấn đề tác giả đề cập: Vai trò và ý thức của ngời An Nam khi sử dụng tiếng mẹ đẻ .
b. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và phân tích nghệ thuật văn chính luận
c. Thái độ
- Trân trọng tài năng và tấm lòng yêu nớc của tác giả.
- Nhận thức đúng đắn về vấn đề ngôn ngữ và những vấn đề khác trong đời sống.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn b. Học sinh: Đọc trớc bài, soạn bài. 2. Tiến trình dạy bài mới
a. Kiểm tra bài cũ: 7’*. Câu hỏi: *. Câu hỏi:
a.Cho biết ấn tợng của em về hai nv đối lập Giăng và Gia? b. Tác giả đã gửi gắm tâm sự gì qua đoạn trích?
c. Chi tiết nào cho thấy ngòi bút lãng mạn của Huy-gô?
A. Nụ cời trên đôi môi nhợt nhạt của Phăng-tin lúc chết B. Sự khép nép nghe lời của Gia ve trớc Giăng
C. Đa ngời tù tội nh Giăng lên làm thị trởng
D. Lời hứa thì thầm bên tai Phăng tin của Giăng vangiăng
*. Đáp án:
a. Dựa vào phần đọc hiểu. b. phần ghi nhớ của bài học c. A
b. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 1 . Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội n’” ớc ta lâm vào tình trạng trì trệ và yếu kém về mọi mặt, do chính sách Ngu dân mà“ ”
thực dân Pháp đặt ra. Trong hoàn cảnh đó, nhiều con ngời u tú của dân tộc đã có t t- ởng tiến bộ nhằm canh tân đất nớc. Một trong số đó là nhà yêu nớc PCT. Tinh thần ấy đợc thể hiện ở bài Đạo đức và luân lí Đông Tây và giờ hôm nay giới thiệu với các em đoạn trích Về luân lí xã hội ở n“ ớc ta ”
………..*……… ……… ………* * .
A/ Về luân lí xã hội của n ớc taI. Tìm Hiểu chung: 12’ I. Tìm Hiểu chung: 12’
1.Tác giả:
? Nêu vài nét khái quát về tác giả Phan Châu Trinh?
- Là một ngời có lòng yêu nớc nồng nàn.
- Sinh ra giữa lúc nớc nhà bị đô hộ, nên sớm tìm con đờng cứu nớc cứu dân-> Không thành. Tuy nhiên, tinh thần và lòng nhiệt huyết thì còn mãi và đáng khâm phục.
- Tiền đề cho Cách mạng sau này.( Đám tang của Phan Châu Trinh trở thành 1 phong trào vận động ái quốc rộng khắp cả nớc).
* Sự nghiệp văn chơng:
- Các tác phẩm chính: ……
- PCT luôn có ý thức dùng văn chơng để làm CM: Văn chính luận giàu chất hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép; Những bài thơ dạt dào cảm xúc yêu nớc, yêu đồng bào
-> T tởng yêu nớc và tinh thần dân chủ.
2. Đoạn trích:a. Vị trí a. Vị trí
? Đoạn trích nằm ở vị trí nào của tác phẩm?
- Vị trí: Phần 3/ 5 phần kể cả nhập đề và kết luận.
- Thời gian: 19-11-1925 tại nhà hội Thanh niên ở Sài Gòn
b. ý nghĩa
? ý nghĩa bao trùm đoạn trích là gì?
- ý nghĩa bao trùm tác phẩm và đoạn trích: Tinh thần yêu nớc, lí tởng cứu nớc, cứu dân-> Thấm nhuần t tởng tiến bộ của một nhà yêu nớc chân chính và tiến bộ.
- Nội dung: đề cao giá trị đạo đức và luân lí trong xã hội.
c. Cấu trúc và chủ đề t t ởng của đoạn trích
- Cấu trúc của đoạn trích
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi đoạn?
HS thảo luận 3 phần:
+ Phần I; Đoạn 1: tác giả khẳng định ở nớc ta cha hề có luân lí xã hội theo nghĩa đích thực, đúng đắn của nó, cha ai biết khái niệm này-> Đó là sự thật đáng buồn, đáng phải quan tâm suy nghĩ trong lúc này( lúc tác gải diễn thuyết- 1925)
+ Phần II: đoạn 2: tác giả bàn về luân lí xã hội trên cơ sở so sánh xã hội Pháp ( có luân lí xã hội) và xã hội nớc ta ( không có luân lí xã hội), từ đó đi sâu phân tích thực trạng xã hội VN và chỉ ra nguyên nhân vì sao mà trì trệ bảo thủ lạc hậu yếu kém
+ Phần III: đoạn 3: Muốn nớc VN đợc tự do độc lập thì trớc hết phải xây dựng nền luân lí xã hội ở nớc ta, dân VN phải có đoàn thể, phải truyền bá chủ nghĩa xã hội trong dân VN này.
? Hãy chỉ ra bằng sơ đồ mối liên hệ đó?
Nớc ta cha có luân lí xã hội( Nêu vấn đề)-> Phân tích thực trạng trì trệ, lạc hậu của nớc ta vì cha có luân lí xã hội( bàn luận vấn đề)-> Phải xây dựng luân lí xã hội ở n- ớc ta( giải quyết vấn đề)
Lập luận chung và hớng vào triển khai toàn bộ bài nh vậy là rõ ràng, lôgíc, chặt chẽ, thống nhất.
- Chủ đề
? Nêu chủ đề của đoạn trích?
Tâm huyết và dũng khí của một ngời quan tâm đến vận mệnh của đất nớc: dám vạch trần thực trạng đen tối cảu xã hội VN lúc bấy giừo ( nữhng năm 20 của thế kỉ XX) để dấy lên việc xây dựng một luân lí xã hội ởt nớc ta, đề cao t tởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hớng tới một ngày mai tơi sáng của đất nớc.
II. Đọc hiểu–
1. Cách vào đề (phần I)
? Tác giả đã vào đề nh thế nào? Tác dụng?( Gợi ý) tác giả hớng tới ai? Về vấn đề gì? Vấn đề đó với ngời nghe là khó hay dễ?
- Bác bỏ những cách hiểu đơn giản hoặc nông cạn, hời hợt về luân lí xã hội. + Không phải và không thể là tình cảm bạn bè.
+ Không phải mấy chữ “ Bình thiên hạ’ đợc nói tới đầu lỡi của bọn nhà nho cổ hủ, lỗi thời mà không hề hiểu đợc bản chất của nguyên lí Khổng - Mạnh nhất là không hành động gì để thực hiện mấy chữ đó.
2. So sánh bên Âu châu , bên Pháp với bên mình về luân lí xã hội
? Để cụ thể và thuyết phục tác giả đã so sánh nớc ta với một số nớc Châu âu. Tác giả đã so sánh nh thế nào?
a. Bên châu âu, bên Pháp đã có luân lí xã hội:
- Bên châu âu: Cái xã hội chủ nghĩa đã hình thành, đã phóng đại (đã phát triển rộng) - Bên Pháp: Mỗi khi một ngời hay một hội nào bị đè nén quyền lợi riêng, thì ngời ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến đợc công bình mới nghe.
? Vì sao ngời ta có thể thực hiện đợc nh vậy?
- Nguyên nhân: Vì ngời ta có đoàn thể, có công đức, biết giữ lợi chung, biết hiệp nhau lại phòng ngừa trớc, biết xét kĩ thấy xa.
b. Bên mình ch a có luân lí xã hội
? Con bên mình thì sao? Vì sao nói nớc ta cha có nguyên lí xã hội?
- Ngời mình thì: Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai!
- Không hề có sự quan tâm đến ngời khác, đến đồng loại. tác giả đa ra ví dụ điển hình, một hình ảnh thật sinh động, dễ nhận biết : “ Đi đờng gặp ngời bị nạn, găpj ngời yếu bị kẻ ,mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình nh ngời bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”.
- Và thật đáng buồn và đau xót biết bao, trong khi bên châu Âu luân lí xã hội rất thịnh hành nh thế, mà ngời ta thì vẫn “ Điềm nhiên nh kẻ ngủ không biết gì là gì”.
Gv: Vậy thì nguyên nhân nào dẫn đến điều đó. Chúng ta cùng tìm hiểu
3. Nguyên nhân ở n ớc ta ch a có nền luân lí xã hội:
? Tác giả đã chỉ ra nguyên nhân hiện trạng ấy nh thế nào?
- Thẳng thắn chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “ dân không biết đoàn thể, không trọng công ích” mà không chút kiêng dè, né tránh. Đó là các nguyên nhân:
+ Bọn học trò trong nớc mắc ham quyền tớc, ham bả vinh hoa của các triều vua mà sinh ra giả dối nịnh hót, chỉ biết có vua mà chẳng biết có dân.
Gv: Bọn ấy muốn giữ túi tham của mình dợc đầy mãi, địa vị mình đợc vững mãi, bèn kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể của quốc dân.
+ Chế độ pkiến trì trệ bảo thủ, lạc hậu. Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý! Nạn tham nhũng hoành hành, không ai phẩm bình, không ai chê bai. Quan lại đời xa đời nay chỉ à “ lũ ăn cớp có giấy phép”.
+ Xu thế của xã hội cũng “ bén mùi làm quan”. Chạy theo chức tớc, danh lợi để đợc ngồi trên, ăn trớc, hống hách với mọi ngời.
+ Quan hệ giữa con ngời với nhau đều “ ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả”.
Nh vậy thì làm sao dân biết đến đoàn thể, trọng công ích đợc.
Gv: Khi trình bày những nguyên nhân trên, tác giả đã kết hợp đả kích mạnh mẽ và sâu sắc chế độ quan chuyên chế bấy giờ. Những điều lu lại đậm nét và lâu bền trong ta về cái chế độ vua qan xấu xa, trì trệ, bảo thủ ấy là hình ảnh có kẻ mang đai đội“
mũ ngất ngởng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dới, trăm nghìn năm nh thế cũng xong! . Thật là mỉa mai châm biếm sâu cay. Và không chút kiêng nể,”
PCT đã ném vào mặt bọn quan lại những lời đả kích thẳng thừng, mạnh mẽ: Quan“
lại đời xa đời nay của ta là thế đấy! Luân lí của bọn thợng lu tôi không gọi bọn ấy–
là thợng lu, tôi chỉ mợn hai chữ thợng lu nói cho anh em dễ hiểu thôi ở n– ớc ta là thế đấy! Không căm ghét cái chế độ vua quan chuyên quyền đến mức cao thì không thể”
viết nên những dòng đả kích có sức mạnh đến thế đợc.
4. Cách kết hợp yếu tố biểu cảm vói yếu tố nghị luận trong đoạn trích
? Đoạn trích nhấn mạnh vào yếu tố lập luận làm cơ bản. Nhng theo em, trong đoạn trích có sử dụng yếu tố biểu cảm không? Chứng minh?
- Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý!( Câu cảm thán, dồn dập, thức tỉnh mạnh mẽ ngời đọc thấy thực trạng đen tối của đất nớc)
- Bên châu Âu rất thịnh hành nh thế..mà ngời bên ta thì điềm nhiên nh kẻ ngủ không biết gì là gì. Thơng hại thay!
- Hình ảnh ngời đi đờng bị tai nạn không đợc ai quan tâm: ( Diễn đạt bằng hình ảnh hàm chứa ý nghĩa mà thấm thía, khắc sâu, xót xã cho dân tộc, cho đất nớc)
- Thơng ôi! Làng có cả trăm dân là luân lí cả.…
- Ôi! Một dân tộc nh thế thì t tởng Cách mạng nảy nở trong óc chúng ta làm sao đợc
Gv: Sự kết hợp nhuần nhuyễn 2 yếu tố cũng chính là sự kết hợp giữa t tởng yêu nớc Cách mạng với lòng yêu nớc nồng nàn tha thiết của PCT. Nó là bài diễn thuyết hùng hồn, đanh thép nhng cũng là nỗi lòng tâm huyết với đất nớc, dân tộc của nhà chiến sĩ Cách mạng. Những yếu tố biểu cảm dờng nh đã xuất hiện tự nhiên, đúng lúc, đúng chỗ trong lập luận của bài nghị luận để tăng tính thuyết phục cho các luận điểm, luận cứ. Sự kết hợp này đã tạo nên phong cách chính luận độc đáo của tác giả trong đoạn trích này.
Lúc từ tốn, lúc mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép, lúc mạnh mẽ. Lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục.
Em cho biết thái độ cuối cùng của tác giả?
- Muốn canh tân đất nớc bằng cách thức tình yêu nớc và sự tự tôn dân tộc của ngời VN thời bấy giờ. Đó cũng là tinh thần dân chủ của một nhà yêu nớc luôn trăn trở về t- ơng lai của dân tộc.