Gợi ý về tác phẩm: 20’

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiết 92 - 113) (Trang 32 - 34)

- Bài chính luận xuất sắc của tác giả với bút danh Nguyễn Tịnh đăng trên báo Tiếng chuông rè-1925

* Nội dung và nghệ thuật:

- Quan điểm đúng đắn về tiếng nói của dân tộc trên nhiều phơng diện:

+ Phê phán quan niệm sai lầm cho rằng pahỉ vận dụng tiếng nớc ngoài mới là sang, là quý tộc, là Tây.

+ Vạch trần những kẻ học kiểu Tây lố lăng thấp kém “ mù tịt”: Muốn từ bỏ văn hoá cha ông

+ Nhấn mạnh vai trò to lớn củ tiếng nói với nền độc lập dân tộc” yếu tố quan trọng nhất”: Khẳng định chắc chắn trớc sau ngời An Nam cũng đợc tự do nhờ giữ tiếng mẹ đẻ.

+ Chỉ ra thực trạng khác: những kẻ muốn từ bỏ tiếng mẹ đẻ đã biện minh cho hành động của mình ntn?-> Kết luận: Do ta hèn kém chứ không phải do ngôn ngữ hèn kém, nghèo nàn.

+ Đa ra cách giả quyết: “ Điều gì .”…

+ Mục đích của việc vay mợn và sử dụng ngôn ngữ nớc ngoài là làm giàu tiếng mẹ đẻ cho dân tộc.

 Chống thói “ Tây hoá” lố lăng có không ít ở những ngời An Nam lúc bấy giờ đã tổn thơng đến tiếng mẹ đẻ của dân tộc. ông phê phán quan niệm cho rằng tiếng mẻ đẻ chúng ta nghèo nàn nhng vẫn khuyến khích giới trí thức học tiếng nớc ngoài.. ông đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc nh là ngời bảo vệ nền độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng.

• Xuất phát từ góc nhìn văn hoá. Từ đó, cho thấy tác giả: là ngời am hiểu sâu rộng trong lính vực ngôn ngữ nói chung, có những nhận xét sắc sảo về việc ngời An Nam sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng nớc ngoài vơi những lí giải thấu đáo về các sự việc đó và những giải pháp đúng đắn trong việc học tiếng ngoài của giới trí thức VN bấy giờ…

• Cũng có phần chủ quan: khi ông đề cao tuyệt đối yếu tố ngôn ngữ trong việc giải phóng dân tộc: Ban đầu ông dùng nhiều chữ “nhất” để khẳng định điều đó, nhng khi đa ra dẫn chứng cụ thể vào hoàn cảnh đất nớc ông lại viết “ Nếu chỉ còn là… vấn đề thời gian”.-> tách rời khỏi sự nghiệp Cách mạng của dân tộc. Hơn nữa khi đất nớc đang bị thống trị thì những điều tác giả mong muốn liệu có thể thực hiện đợc không?

………*……… ……… ………..* .*

c. Củng cố, luyện tập

d. H ớng dẫn chuẩn bị bài mới: Tiết sau học: “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác”

Ngày soạn: 20/3/2009 Ngày dạy: 8/4/2009

Lớp dạy: 11A,B,G

Tiết: 103 + 104

Đọc văn

Ba cống hiến vĩ đại của các mác

Ăng ghen

1. Mục tiêu bài học :a. Kiến thức a. Kiến thức

Giúp học sinh nắm đợc những đóng góp to lớn của Các Mác trong lịch sử phát triển nhân loại .

b. Kĩ năng

Học sinh hiểu đợc nghệ thuật lập luận của Ăng – ghen qua biện pháp so sánh tầng bậc .

c. Thái độ

Giáo dục học sinh tình cảm thơng tiếc và lòng biết ơn và biết quý trọng những cống hiến của các nhà t tởng vĩ đại để lại (Ăng – ghen đối với Các Mác qua bài điếu văn) và Thêm yêu môn vhọc .

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

a. Giáo viên : Sgk, Sgv , Giáo án, Sách báo tham khảo ; và tài liệu liên quan tới bài

giảng.

b. Học sinh : Vở soạn ; vở ghi ; sgk, sách tham khảo và đọc trớc tài liệu liên quan tới

bài học.

3. Tiến trình dạy bài mớia. Kiểm tra bài cũ: không a. Kiểm tra bài cũ: không b. Dạy bài mới

Lời vào bài: Trong lịch sử cách mạng thế giới đã xuất hiện 2 nhà t tởng vĩ đại đó là Các Mác và Ăng ghen . Cống hiến của các bậc tiền bối ấy đối với lịch sử nhân – –

loại là vô cùng to lớn và quan trọng . Trong tiết học này , chúng ta sẽ đợc biết ba cống hiến vĩ đại của Các Mác do Ăng ghen viết để đọc tr– – ớc mộ C- Mác . Bài điếu văn này thể hiện sự tiếc thơng vô hạn trớc tổn thất không thể bù đắp đợc này của cách mạng thế giới -> Tìm hiểu .

………*……… ……… ……….* .* .

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiết 92 - 113) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w