II/ Đồ dùn g Tranh minh họa SGK I Các họat động dạy và học.
Tiết 3: Gọn gàng – sạch sẽ (T1)
I/ Yêu cầu: 1/ Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
2/ Kỹ năng, thái độ:
- Học sinh biết giữ gìn và vệ sinh cá nhân: quần áo, đầu tĩc gọn gàng, sạch sẽ. II/ Đồ dùng, ph ơng tiện
- Lợc chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 1/ Khởi động: Hát: GT bài.
2/ Họat động 1: Thảo luận.
- Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hơm nay cĩ đầu tĩc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ?
- Vì sao em cho là gọn gàng, sạch sẽ? - GV nhận xét, khen ngợi.
- HS nêu tên và mời bạn đĩ lên trớc lớp. - Đầu tĩc mợt mà, khơng bù xù, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
c/ Hoạt động 3: Bài tập 1 - GV giải thích yêu cầu bài tập.
- Tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng hay cha gọn gàng?
- Nên sửa nh thế nào để thành ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
d/ Hoạt động 3: Bài tập 2
- Chọn và nối bộ quần áo bạn nam hoặc bạn nữ.
đ/ Củng cố, dặn dị.
- Khi đi học ăn mặc nh thế nào?
- Về nhà chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- HS nêu ý kiến.
+ Cha gọn, áo lệch, quần cha buộc dây, quần áo bẩn.
+ Gọn: quần áo sạch sẽ, ăn mặc nghiêm chỉnh.
- áo bẩn: Giặt sạch; áo rách: đa mẹ vá; cài cúc áo lệch: cài ngay ngắn; Tĩc bù xù: chải lại tĩc.
HS làm bài tập. Một số em trình bày.
- Quần áo mặc ngay ngắn, sạch sẽ, lành lặn, khơng mặc áo bẩn, xộc xệch.
*********************************************
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Tốn
$ 11: Lớn hơn, dấu >
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh bớc đầu biết số lợng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu ”>” khi so sánh các số.
2/ Kỹ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn bé. II/ Đồ dùng dạy học:
Bộ dạy số biểu diễn Bộ đồ dùng học tốn
III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra: 2 em lên bảng điền dấu
1 ..2 … 2 .. 5…
4 ..5… 3……4
Dới lớp viết các số đã học. 2/ Bài mới:
a/Giới thiệu TT
b/ Nhận biết quan hệ lớn hơn.
- GV gắn các nhĩm đồ vật, 2 hình tam giác và 1 hình tam giác
- 2 hình tam giác và một hình tam giác? - Gắn 2 hình trịn và một hình trịn. ? Hỏi tơng tự
+ Ta nĩi 2 lớn hơn 1 GV giới thiêu số lớn hơn
+ dấu > mũi nhọn chỉ vào dấu bé - Dấu > và dấu < cĩ gì khác nhau
- 3 hình trịn so với 2 hình trịn ta thấy nh
HS quan sát, nhận xét
- 2 hình tam giác > 1 hình tam gíac - 2 hình trịn > 1 hình trịn
- Khác nhau ở tên gọi và cách sử dụng ng- ợc chiều
- Chọn dấu > trong bộ đồ dùng - HS cài 3 hình trịn với 2 hình trịn
thế nào?
Ghi bảng: 3 > 1 4 > 2 3> 2 5 > 3 c/ Thực hành
- Bài 1:Viết dấu GV viết mẫu, HD QT - Bài 2:Viết kết quả so sánh
GV hớng dẫn -Bài 3: Viết kết quả
- Bài 4: Thực hành so sánh 2 số - Bài 5 Nối ơ vuơng với số thích hợp. 3/ Củng cố- dặn dị:
- Nội dung bài học
- Hớng dẫn làm bài ở nhà
- Cài số 3 > 2
HS nêu nhanh kết quả HS viết vào sách
QS bài tập, làm vào sách HS thực hiện
Nêu cách làm, so sánh, điền dấu 2 > 1 3 > 2
HS thi làm nhanh, đọc kết quả
Học vần
$ 11: Ơn tập
I/ Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, vo, l, o, c ơ, ơ. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: hổ II/ Đồ dùng dạy học
Bảng ơn.
Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: cơ, cờ. Đọc bài bé cĩ vở vẽ.
b/ Bài mới Tiết 1 1/ Giới thiệu
- Trong tuần qua em đã học những âm gì? - GV ghi lên gĩc bảng.
- Gắn bảng ơn. 2/ ơn tập
a/ Các chữ, âm vừa học.
b/ Ghép chữu nhanh thành tiếng. - Hs dùng bộ chữ tiếng Việt. GV ghi bảng. c/ Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi bảng. d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng. - Bảng con: lị cị, vơ cỏ.
- Ê. V, l, h, o, c, ơ, ơ.
-Học sinh theo dõi, bổ sung, chỉ, đọc âm - HS dùng bảng gài.
- HS ghép chữ kết hợp ở cột dọc với dịng ngang và đọc bảng 1.
- Ghép từ , dị các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh và đọc.
- Học sinh đọc cá nhân, nhĩm, ĐT. - Lị cị, vơ cỏ.
3/ Luyện đọc
a/ Nhắc lại bài ơn ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - GV ghi bảng.
b/ Luyện viết và làm bài tập: HD viết. c/ Kể chuyện: GV kể kèm theo tranh minh họa. - GV chỉ tranh. - GV nhận xét, chấm điểm theo nhĩm. - TT chuyện 4/ Củng cố - dặn dị: Chỉ bảng ơn cho học sinh đọc. Hớng dẫn học ở nhà.
- Đọc các tiếng trong bảng ơn và từ ứng dụng (CN, nhĩm, ĐT)
- HSđọc, cá nhân, nhĩm, đồng thanh - Học sinh viết vào vở các chữ cịn lại. - HS nghe, thảo luận.
- Cử đại diện thi kể. - Theo nhĩm.
- Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Học vần
Bài 12: i - a
I/ Mục đích- yêu cầu: Học sinh đọc viết đợc: i, a, bi, cá
Đọc đợc câu ứng dụng: bé Hà cĩ vở ơ li Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: là cơ
II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa, từ khĩa.
II/ Các họat động dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc và viết: lị cị, vơ cỏ.
Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cơ, bé vẽ cờ. b/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài (TT) Hơm nay ta học i, a - Viết bảng i, a 2. Dạy chữ ghi âm. * i - i là một nét sổ: là chữ cĩ nét mới. a/ Nhận diện chữ: i cĩ một nét sổ trên cĩ dấu. - i giống vật gì? b/ Phát âm và đánh vần tiếng - Gv đọc mẫu: i (miệng mở hẹp) - GV cài.
- Vị trí các chữ trong tiếng bi.
-Học sinh thảo luận tranh. - HS đọc theo: i – bi, a – cá.
- Giống cái đũa, cọc tre…
-HS đọc đồng thanh, nhĩm, cá nhân. - Tìm chữ i – Bộ đồ dùng
- Tìm âm b cài trớc i - b đứng trớc, i đứng sau
- GV đọc mẫu: bờ - i - bi c/ Hớng dẫn viết :
- Giáo viên viết mẫu, HD quy trình i - Viết mẫu: bi (dấu chấm trên i) - Nhận xét và sửa lỗi.
*a (Quy trình tơng tự)
- Chữ a gồm một nét cong hở phải và một nét mĩc ngợc.
- So sánh a và i
- Phát âm (miệng mở rộng, khơng trịn mơi). - GV đọc mẫu: a - GV cài mẫu. - Vị trí các chữ trong tiếng cá. - Đọc mẫu cờ a ca sắc cá. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc tiếng ứng dụng. - Đọc mẫu từ ngữ ứng dụng và giải thích. - Học sinh đánh vần ĐT, nhĩm, cá nhân. - Học sinh viết trên khơng trung
- Học sinh viết bảng con : i - bi
- HS đọc và so sánh.
- Học sinh đọc ĐT, nhĩm, cá nhân. - Tìm chữ a cài bảng.
- Tìm chữ c cài trớc chữ a.
- c đứng trớc, a đứng sau, dấu sắc trên a - Học sinh đánh vần ĐT, nhĩm, cá nhân. - Hs đọc đánh vần, trơn: bi vi li (ĐT, nhĩm, CN). - bi ve, ba lơ (4 – 5 em đọc) Tiết 2 3. Luyện tập. a. Luyện đọc
- Đọc lại các âm tiết 1.
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng. - Đọc các câu ứng dụng. Giáo viên đọc mẫu, sửa chữa. b. Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu, hớng dẫn - Tranh vẽ cĩ mấy lá cờ?
- Lá cờ Tổ quốc cĩ nền gì? - Giữa lá cờ cĩ gì? Màu gì?
- Em cịn thấy những loại cờ nào? - Lá cờ hội cĩ mầu gì?
- Lá cờ đội cĩ nền mầu gì? Giữa lá cờ cĩ gì? c. Củng cố dặn dị.
- Đọc lại bài sách giáo khoa. - Về ơn lai bài.
- Học sinh lần lợt phát âm - i- bi a – cá
- Đọc nhĩm, cá nhân, đồng thanh - Thảo luận tranh.
- Đọc câu đồng thanh, nhĩm, cá nhân. - Học sinh tập viết ở vở tập viết
- I -bi, a – cá
- Học sinh đọc tên bài: lá cờ - Thảo luận.
- Học sinh trả lời.
***********************************
Tự nhiên Xã hội
$ 3: Nhận biết các vật xung quanh
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mắt, mũi, tai, lỡi, da là các bộ phận giúp chúng ta biết đợc các vật xung quanh.
2/ Kỹ năng: Nhận xét, mơ tả đợc các vật xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh: Sách giáo khoa, một số đồ vật. III/ Họat động dạy và học.
1/ Khởi động:
- Trị chơi:Nhận biết các vật xung quanh - GV lấy khăn bịt mắt, đặt vào tay các bạn đĩ một số đồ vật để các bạn đĩ đốn, ai đốn đúng ngời đĩ thắng cuộc.
2/ Hoạt động 1: Quan sát vật thật. MT: Mơ tả một số đồ vật xung quanh. 3/ Họat động 2: Thảo luận.
- MT: Biết vai trị của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
- HD HS đặt câu hỏi thảo luận:
- Nhờ đâu mà bạn biết hình dáng, mầu sắc, mùi vị, vật cứng, sần sùi, mịn màng?
- Nhờ đâu mà ta phân biệt đợc âm thanh? - Điều gì sảy ra khi mắt ta bị hỏng? - Tai điếc, mắt, mũi cĩ cảm giác gì? KL: Nhờ cĩ mắt, mũi, tai, tay, lỡi mà ta nhận biết đợc mọi vật xung quanh, cần bảo vệ an tồn cho các giác quan.
5/ Củng cố, dặn dị: Chơi trị chơi: Bịt mắt bắt dê. Nhận xét giờ học. Hớng dẫn chuẩn bị học ở nhà.
-Mỗi tổ một em lên chơi (dùng tay). - HS quan sát nhĩm 2.
- Một số em nĩi trớc lớp về hình dáng, mầu sắc và các đặc điểm khác nhau của đồ vật.
- Nhờ mắt mũi, da, tay…
- HS thay nhau đặt câu hỏi, trả lời.
- HS đứng trớc lớp đặt câu hỏi, bạn khác trả lời. - Nhờ tai - Ta khơng nhìn thấy gì. - HS nhắc lại 2 lần. - 2 em một lần. ***************************************** Tốn $ 12 Luyện tập I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn, sử dụng các dấu <, > và các từ lớn hơn, bé hơn để so sánh 2 số.
Bớc đầu giới thiệu quan hệ bé hơn và lớn hơn khi so sánh. 1/Hoạt động dạy và học.
Bài 1: SGK
Viết dấu >, < vào chỗ …
Bài 2: Quan sát tranh so sánh. Điền số, dấu vào
Học sinh nêu yêu cầu.
HS làm bài và đọc kết quả ( 2 – 3 em) Đọc kết quả
Bài 3: Nối ơ trống với số thích hợp. ( Học sinh nối ở sách giáo khoa) Giáo viên gọi 3 em lên thi nối.
1 2 3 4 5
Học sinh đọc lại: 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4 2 < 3, 3< 4, 2< 5 4/ Củng cố, dặn dị:
Nhắc lại nội dung, hớng dẫn học ở nhà.
************************************
Kyự duyeọt giaựo aựn tuần 3 Ngaứy………thaựng………naờm 2009
Khoỏi trửụỷng
*******************************************TUẦN 4 TUẦN 4
Thứ hai ngày tháng năm 2009
HOẽC VẦN: $ ...+....