D. Hớng dẫn BTV N: Học thuộc lý thuyết
Chơng II I: Gia công cơ khí Tiết20 : Vật liệu cơ khí
Tiết20 : Vật liệu cơ khí I . Mục tiêu :
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến . - Biết đợc tính chất cơ bảnn của vật liệu cơ khí .
thép Phôi kim Hai mákìm Chiếc kìm Chiếc kìm hoàn chỉnh
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : chuẩn bị Hình 18.1 và các mẫu vật nh gang , thép , đồng .…
2. Học sinh : Nắm vững các kiến thức bài trớc , chuẩn bị Hình 18.1 và các mẫu vật nh gang , thép , đồng .…
II. Tiến trình bài giảng: A. Kiểm tra bài cũ :
+ HS1: Trả lời câu hỏi 1 - 2 Sgk /tr59 + HS2 : Trả lời câu hỏi 2-3 Sgk /tr59 B. Dạy học bài mới :
Hoạt động của HS và GV Phần ghi bảng của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến .
GV cho HS quan sát mẫu vật và nhấn mạnh : +Căn cứ vào nguồn gốc , cấu tạo , tính chất , vật liệu cơ khí đợc chia làm hai nhóm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại .
Hoạt động 1a: Tìm hiểu về vật liệu kim loại GV cho HS trả lời câu hỏi trong sgk:
+Quan sát chiếc xe đạp , em hãy cho biết những chi tiết bộ phận nào của xe đợc làm bằng kim loại ?
HS : Khung xe , vành , trục , ..…
GV cho HS quan sát Hình 18.1 và nhấn mạnh nh trong sgk .
GV tiếp tục cho HS quan sát mẫu vật là gang và thép và giới thiệu về kim loại đen
GV : Theo các em ngời ta căn cứ vào đâu để phân biệt gang và thép ?
HS : Căn cứ theo tỉ lệ cácbon và các nguyên tố tham gia .
GV nêu đặc điểm của gang và thép .
- GV nhấn mạnh : Ngoài kim loại đen thì các kim loại còn lại chủ yếu là kim loại màu nh nhôm Al và đồng Cu
I . Các vật liệu cơ khí phổ biến .
1. Vật liệu kim loại :
a) Kim loại đen : thành phần chủ yếu là sắt (Fe ) và cácbon (C) . Tuỳ theo tỉ lệ cácbon và các nguyên tố tham gia mà ta chia KL đen thành hai loại là gang và thép .
-Nếu tỉ lệ cacbon ≤ 2,14
⇒ Gọi là thép .
-Nếu tỉ lệ cacbon ≥ 2,14
⇒ Gọi là gang . b) Kim loại màu
-Kim loại màu chủ yếu là đồng và nhôm
- Kim loại màu dẫn nhiệt tốt , dẫn điện tốt , chống mài mòn cao
- GV nêu các t/c của Kl màu
- Kim loại màu dẫn nhiệt tốt , dẫn điện tốt , chống mài mòn cao
HS : Điền các KL thích hợp vào bảng Sgk
Hoạt động 1b: Tìm hiểu về vật liệu phi kim loại GV cho Hs nêu các t/c của vật liệu phi KL. Gv giới thiệu về chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
HS : Điền những v/l thích hợp vào bảng . Gv : Cho HS kể tên các S/p làm bằng cao su . Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Gv giới thiệu về các t/c sau
1. Tính chất cơ học : gồm tính cứng , tính dẻo , tình bền .
2. Tính chất vật lý : Nhiệt độ nóng chảy , tính dẫn điện , dẫn nhiệt .…
3.Tính chất hoá học : Nh tính chống ăn mòn , chịu axit và muối..
4. Tính chất công nghệ : khả năng gia công nh tính đúc , tính rèn , tính rèn …
HS đọc ghi nhớ : Sgk tr 63
2. Vật liệu phi kim loại
a) Chất dẻo : đợc chia làm hai loại
+ Chất dẻo nhiệt ( Sgk /tr62) + Chất dẻo nhiệt rắn ( Sgk / tr62)
b) Cao su : là vật liệu dẻo đàn hồi và cách điện , cách âm tốt II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất cơ học : gồm tính cứng , tính dẻo , tình bền . 2. Tính chất vật lý Nhiệt độ nóng chảy , tính dẫn điện , dẫn nhiệt .… 3.Tính chất hoá học : Nh tính chống ăn mòn , chịu axit và muối.. 4. Tính chất công nghệ : đó là khả năng gia công nh :
tính đúc , tính rèn , tính rèn …
III. Ghi nhớ : Sgk tr 63
C. Củng cố :
- GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ : Sgk / tr 63
- GV yêu cầu HS lấy VD về các sản phẩm có sử dụng các vật liệu vừa học . D. H ớng dẫn BTVN :
- Học thuộc lý thuyết và trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk / tr 63 )