1) Cấu tạo :
- Nồi cơm điện có có ba bộ phận chính là vỏ nồi , soong và dây đốt nóng .
+Vỏ nồi có 2 lớp , giữa 2 lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt
+ Soong đợc làm bằng thuỷ tinh nhôm có phủ lớp men đặc biệt chống dính .
+ Dây đốt nóng đợc làm bằng hợp kim Niken – Crôm
2/ Các số liệu kỹ thuật : - Điện áp định mức : 127V hoặc 220V - Công suất định mức từ 400W- 1000W - Dung tích soong là: 0,75l ; 1l;
GV lu ý cho HS cách sử dụng nồi cơm điện một cách an toàn và hiệu quả ( nh Sgk /mục 3 ) HS1: Đọc mục 3 HS2 : Đọc lại GV tổng kết lại . 2,5l .… 3. Sử dụng : ( Sgk/ 148 ) III . Ghi nhớ (Sgk/ 148) C. Củng cố :
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bếp điện và nồi cơm điện .
- GV cho HS nhắc lại những lu ý khi sử dụng bếp điện và nồi cơm . D. H ớng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
+ Trả lời câu hỏi 1-2 ( Sgk/148 )
Tiết 47 : Thực hành
Bàn là điện, bếp điện , nồi cơm điện
I. Mục tiêu :
- Biết đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện , bếp điện , nồi cơm điện .
- Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của bàn là điện , bếp điện , nồi cơm điện . - Biết cách sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn .
II. Chuẩn bị :
• GV chuẩn bị nguồn điện 220V lấy từ ổ điện , có cầu chì hoặc áp tomat ở trớc ỏ điện .
Dung cụ : bút thử điện , bút thông mạch , bàn là điện , bếp điện , nồi cơm điện .
• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc và chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu .
III. Tiến trình bài giảng : A.
ổ n định tổ chức : B. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành .
- Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh .
- GV kiểm tra các nhóm , nhắc lại nội qui an toàn trớc khi thực hành .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bàn là điện :
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên bàn là điện và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành .
- GV cho HS quan sát , tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bếp điện :
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên bếp điện và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành .
- GV cho HS quan sát , tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bếp điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu nồi cơm điện :
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên nồi cơm điện và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành .
- GV cho HS quan sát , tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của nồi cơm điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành .
Hoạt động 5 : Tìm hiểu cách sử dụng :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn
- Hớng dẫn kiểm tra bên ngoài , cho mỗi tổ kiểm tra thông mạch một đò dùng điện rồi thông báo kết quả chung . Các kết quả kiểm tra trớc khi sử dụng đợc ghi vào mục 4 trong báo cáo thực hành .
- GV hớng dẫn HS cách sử dụng
Hoạt động 5 : Tổng kết và đánh giá báo cáo thực hành .
- Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành - GV hớng dẫn HS đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra - Yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài 41 ( Sgk / trang 150 )
Tiết 48 – Bài 44 : Đồ dùng loại điện - cơ Quạt điện và máy bơm nớc
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc cấu tạo , nguyên lí làm việc và cách sử dụng động cơ điện 1 pha .
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện và máy bơm nớc II. Chuẩn bị :
• GV chuẩn bị động cơ điện 1 pha , quạt bàn và máy bơm nớc .
• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :
A. ổn định tổ chức : B. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về động cơ điện1 pha : .
HĐ1a: Tìm hiểu về cấu tạo
GV cho HS quan sát động cơ điện 1 pha và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo chính của nó .
HS : Động cơ điện 1 pha có hai bộ phận chính là Stato và rôto .
- GV giới thiệu cho HS đi sâu nghiên cứu từng bộ phận chính
+ GV cho HS quan sát và tự mô tả về cấu tạo của Stato .
I/ Bếp điện :
1) Cấu tạo :
- Động cơ điện 1pha có hai bộ phận chính là: Stato và Rôto a) Stato ( phần đứng yên ) Sgk/ 151
HS : Mô tả
GV : Tổng kết lại
GV tiếp tục cho HS quan sát và mô tả cấu tạo của Rôto
HĐ1b : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc
GV giải thích cho HS về hiện tợng cảm ứng trong dây quấn giữa Stato và Rôto HS : Đọc câu hỏi trong Sgk
HS khác trả lời GV tổng kết lại
HĐ1c : Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật
GV cho HS đọc các slkt ghi trên động cơ điện 1 pha
HĐ1d :Tìm hiểu về cách sử dụng động cơ điện 1 pha
GV : Vậy theo các em khi sử dụng động cơ điện 1 pha thì chúng ta cần lu ý điều gì ?
HS : Trả lời
GV tổng kết lại nh trong Sgk
HĐ2: Tìm hiểu về quạt điện
HĐ2a: Tìm hiểu về cấu tạo quạt điện
GV cho HS quan sát chiếc quạt bàn và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó . HS : Quạt điện có 2 phần chính là động cơ điện và cánh quạt .
- GV giới thiệu cho HS từng bộ phận của quạt điện ( nh Sgk )
HĐ2b : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc : GV Các em hãy dựa vào nguyên lí làm việc của động cơ điện 1pha để nêu ra nguyên lí làm việc của quạt điện
HĐ2c : Tìm hiểu về cách sử dụng : GV lu ý cho HS cách sử dụng quạt điện một cách an toàn và hiệu quả ( nh Sgk /mục 3 sgk)
HS1: Đọc lại mục 3 GV tổng kết lại .
HĐ3 : Tìm hiểu về máy bơm nớc :
2) Nguyên lí làm việc :
Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn Stato và rôto , tác dụng từ của dòng điện làm cho Rôto quay.
3) Số liệu kỹ thuật : Sgk/ 152
4) Sử dụng : Sgk/ 152
II. Quạt điện :
1) Cấu tạo :
- Quạt điện có 2 phần chính là động cơ điện và cánh quạt .
2/ Nguyên lí làm việc: Sgk/ 152
3. Sử dụng : ( Sgk/ 153 )