- giáo viên hớng dẫn cho HS phần lí thuyết về vạch dấu nh trong Sgk /tr
Tiết 27 : Mối ghép động I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm về mối ghép động .
- Giúp học sinh biết đợc cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động .
II . Chuẩn bị
1/ Giáo viên chuẩn bị các mẫu vật nh ghế xếp , cơ cấu tay quay thanh lắc , tranh vẽ H27.1 ; H 27.3 ; H 27.4 và các đồ dùng dạy học cần thiết 2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc .
III. Tiến trình bài giảng : A. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu các loại mối ghép bằng ren và cấu tạo , đặc điểm ứng dụng của chúng .
- HS2 : Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt .
⇒ GV đánh giá và cho điểm .
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối động : .
GV cho HS quan sát Hình 27.1 và chiếc ghế xếp , yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk : Ghế xếp gồm mấy chi tiết đợc ghép với nhau nh thế nào ? Khi gập ghế lại và mở ghế ra , các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau nh thế nào ? HS : Trả lời .
GV kết luận : Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động tơng đỗi với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động VD : Hình 27.2
HS : Ghi vở
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động :
GV cho HS quan sát hình 27.3 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk bằng câch điền vào chỗ trống .
HS trả lời
HS khác nhận xét . GV tổng kết lại .
GV đặt câu hỏi : Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động nh thế nào ? HS : Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau
Khi hai vật trợt trên nhau sẽ sinh ra hiện t- ợng gì ? Khắc phục hiện tợng này nh thế nào ?
HS : Khi làm việc , hai chi tiết trợt trên nhau tạo ra lực ma sát , để khắc phục bề mặt phải làm nhẵn bóng hoặc bôi trơn GV tổng kết cho HS ghi vở .
GV cho HS tự nêu các ứng dụng của khớp tịnh tiến trong thực tế cuộc sống .
I. Thế nào là mối ghép động ? Quan sát hình 27.1 ta thấy : - Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động tơng đỗi với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động .
II/ Tìm hiểu các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến :